Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

(Click here for VNI version)

CHƠN LƯ

Thi:

NGUYỆT-điện Quảng hằng chiếu ánh trong,

TÂM linh soi thấu khắp trời đông,

CHƠN truyền một túi đưa đời học,

NHƠN-đạo phải tường lư sắc không.

      Chào chư sĩ. Dạy: “Chơn-Lư”.

Bài:

            Tiên cung tiểu phụ tiêu giao,

Lần mây vén ngút động đào nhàn yên.

      Nh́n lại cuộc t́nh duyên oan trái,

      Xem cơ đời luyến ái mà thương,

            Biết bao trong cơi đoạn trường,

Mối giây luân chuyển ai tường dây vay.

      Ngọn gió thổi sen đài nở nhụy,

      Rượu bồ-đào thâm thúy dằn tâm,

            Linh-đơn hôm sớm luyện thần,

Phút đâu Khương-Thượng ngài lần bước vô.

      Rằng: THÁNH-ĐỨC một pho đă sắp,

      Dạy Lư-Chơn lịnh gấp Nguyệt-Tâm,

            Nương mây lần xuống Sơn-lâm,

Xuân vừa vừa cuối, canh thâm thâm mờ.

      Nương bút ngọc đề thơ mấy vận,

      Mượn huyền-linh chỉ dẫn máy Trời,

            Chơn-Lư vốn thiệt cao thôi,

Sanh tiền Lăo đă mấy hồi học theo.

      Trải bao cuộc cam nghèo tầm Đạo,

      Trải mấy lần Chơn-Giáo kiếm t́m,

            ”Giặc, Giam” cũng quyết học theo,

Càng học càng dốt, càng t́m càng xa.

      Lư huyền bí rơ mà khó tỏ,

      Câu lư-chơn tỏ rơ c̣n dư,

            Thế nên dạy Đạo phải từ,

Học tṛ sao lục sách dư Kinh vàng.

      Hậu thế khó hăn tàng Giáo-lư,

      Cho rằng cơ huyền-bí cũng nên,

            Số là máy nhiệm cơ huyền,

Số học gồm đủ luật Thiên chẳng lầm.

      Ngặt nỗi đời tối tăm đâu rơ,

      Kinh sách cao để đó không t́m,

            Có tường đôi lư yếu thêm,

Th́ ra ngôn luật bút nghiên tranh hùng.

            Giờ nay vâng chiếu Thiên-Cung,

Chơn-Lư sơ dạy ai tùng khá suy.

Thi:

Khá suy cho hiểu lư sau nầy,

Chớ gọi học thông đặng gặp Thầy,

Thành kỉnh tâm, thường minh rất lạ,

Kiêu căng trí tối cũng kỳ thay.

Đường đời lặn lội nhiều kinh nghiệm,

Nẻo Đạo thường hành dở hóa hay,

Nhắn nhủ kẻ phàm xem sử-kư,

Victor (Hugo) đệ tử Đức CAO-ĐÀI.

      Chơn-Lư là một lẽ tuyệt đối của vật chất, mà tương đối với tinh thần. Nhờ Chơn-Lư mà con người xét hiểu chỗ tinh thần, rồi tại Chơn-Lư mà con người trở lại mà hại tinh thần. Con dao bén nếu dùng để hành vi theo vật lư th́ rất hay, tiện dụng cho người.

      Mà con dao bén cũng có thể hại người đặng lẹ làng vậy. Thế nên dùng Chơn-Lư mà luận thuyết về Duy-Tâm và Duy Vật th́ rất rơ ràng, mà chống báng nhau là tại cái thiếu hiểu của người đời. Vậy Chơn-Lư mà nói không bằng Chơn-Lư mà làm. Chơn-Lư để hành vi, rốt cuộc cũng về đến chỗ siêu việt của tinh thần là kỳ cùng đó vậy. Một cây dừa nhờ trái giống lên cây, cây sanh lên rồi trổ bông, sanh trái. Lấy Chơn Lư mà mô tả dùng theo thể cách th́ đặng, ngặt cái sống của cây dừa và cái sanh hóa của cây dừa th́ Chơn-Lư tả ra không đặng cũng mơ hồ. Thế nên đem Chơn-Lư mà để lên chữ Đạo th́ không đúng lư hay là dốt vậy.

      Đạo là âm dương tương hiệp sanh hóa vạn linh, sự sanh hóa Đạo có sở chủ mà mô tả không lầm với vật lư. Ngày nay con người lấy khoa-học mà mạo hiểm t́m nhiều việc tối cao hơn vật chất, hơn trí hiểu của loài người th́ ra Đạo đă dạy ở nơi Kinh sách của tôn-giáo từ đời Phật Tổ đến giờ. Cái thiệt nghiệm của khoa-học là hay mà thua cái sự minh triết của Đạo hơn hai ngàn năm trăm năm nay. Hỏi trải qua mấy ngàn đời mà con người mới theo kịp Đạo? Vậy Lăo dám hỏi bậc thượng-nhân trí-thức văn chương toàn tài ngày nay có nh́n rằng: Đạo thắng hơn đời từ vật lư cho đến tinh thần chăng? Chơn-Lư ôi! Rất lầm lộn cũng tại người lấy Chơn-Lư làm sở chủ mà chẳng lấy huyền vi Tạo-vật làm sở chủ. Trước khi con người sanh ra đă thấy Trời Đất và vạn vật th́ Trời Đất vạn vật hữu vi, sau khi con người chết rồi đă hết thấy, đó là vô-vi.

      Tới chỗ vô-vi mà c̣n tương đối với vô-vi là linh hồn của con người đối với Đức Thượng-Đế cùng Tiên Phật Thần Thánh vậy. Cái Chơn-Lư có thể nói đến khi con người chết mà không thể nói đến lúc linh hồn, dầu có nói đến cũng là mơ hồ, phải biết rằng từ chỗ không sanh ra có, rồi từ chỗ có huờn lại chỗ không là cơ biến chuyển của Chúa-Tể càn khôn, như vậy ai là người mà lấy Chơn-Lư luận càn-khôn vơ-trụ đều là lầm cả. Chỉ phải trọng đức tin có nhiều kinh nghiệm mới lần hồi thấu đáo cùng tuần tự theo sức ḿnh tấn hóa mà thôi.

      Muốn đếm tới con số ngàn th́ trước phải đếm con số 1. Muốn rơ cơ mầu nhiệm tuyệt đối của Chơn-Lư, trước phải tu thân hành Đạo, rồi lần lần mới thấu đáo huyền-linh. Vầng mây giăng bao phủ trên trời, ai cũng đoán rằng: trong giây phút sẽ mưa, mà hay đâu ngọn gió thổi đùa mây tan hết cả, th́ sự trước mắt có dính líu với cơ Trời th́ người nói ra c̣n sái thay, huống chi sự mầu vi của máy Tạo.

      Vậy kết luận: Con người đến bực nào, cũng tùy theo cơ Tạo mà tấn hóa thêm cho tới cực điểm. Cũng có khi người không tùy theo cơ Tạo, mà được tấn hóa là cứ tự ḿnh t́m ṭi theo lư Duy-Vật, nhưng kết cuộc rồi vào cơi hư linh, tức nhiên cũng phải dưới quyền năng vô tận thiên-lư vậy. Ấy là Chơn-Lư vật chất rồi kết quả đến chỗ siêu h́nh.

Thi:

Hỡi ai thiệt nghiệm cơi phàm gian,

Đạo đức khá tua trọng thể vàng,

Đạo vốn thâm uyên như nhựt nguyệt,

Đạo là nhỏ nhỏ tợ thuyền nan.

Đạo sanh Chơn-Lư nhơn nhơn ngộ,

Đạo dưỡng tánh linh vật vật nhàn,

Đạo bủa cùng đời từ điểm tuyết,

Khuyên tu hành Đạo chớ nên bàn.

 

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh