Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

NHÂN

BẢN

TÔN

GIÁO

 

NGỌC-HUỆ-CHƠN

Nhân-Bản là ǵ?

Nhân-Bản là cái gốc của con người. (Humaniste).

Nói về con người là chỉ mới nói đến đường hướng Nhân-Sinh. C̣n công nhận giá trị con người và xiển-dương (Glorifier) giá trị cao-đại của Con Người, đó là đích-thực lập-trường Nhân-Bản.

Nếu Nhân-Bản như là tính-chất của một tư-tưởng, lấy con người làm mục tiêu, th́ không ai chối căi tính-chất Nhân-Bản là một trong Tam-Tài và Nho-Lăo-Phật đều đề cập tới.

Tôn-giáo là ǵ?

Có nhiều định nghĩa về Tôn-giáo, nhưng tôi xin mượn thí dụ dể hiểu như sau:

- Tôn-giáo ví như một vườn hoa: trong đó có nhiều thứ hoa, mỗi thứ có một màu sắc riêng biệt; từ đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa, cho đến hương vị, mỗi thứ hoa có một hương vị đặc biệt.

- Tôn-giáo cũng có thể ví như chiếc tàu hỏa mà con người là hành khách đi trên tàu đó.

Tóm lại, đề cập đến “Nhân-Bản và Tôn-giáo” tức là nói đến “Đời Người và Tôn-giáo”.

I.- Vấn-đề Con Người.

Huynh tỷ chúng ta có mặt ở đây, có người đă đi qua hết phân nửa đời người, có người đă đi gần mút đường hầm. Đôi lúc cũng nên cắm sào chờ thời-gian để ôn lại quảng đời đă đi qua, coi ḿnh:

“Từ đâu đến đây? Đến đây để làm ǵ? Và rồi ḿnh sẽ đi về đâu?

Rồi kiểm điểm lại coi ḿnh tạo dựng được bao nhiêu của cải vật-chất và ngày nay ḿnh c̣n lại được bao nhiêu thành công, bao nhiêu lần vấp ngă, thất bại?

1.A/ - Con Người từ đâu đến đây?

Theo khoa-học, con người là sản-phẩm trực-tiếp từ một con tinh-trùng may-mắn được cái trứng đón tiếp để phát triển thành thai bào.

Phật-giáo cho rằng, con người được sanh ra từ bào thai kết-hợp 3 yếu-tố (Tam-Nguyên). Chính nghiệp-lực vô h́nh của kiếp quá-khứ tạo duyên để thức đầu tiên làm nguồn sống cho thai-bào, tạo những hiện-tượng tâm-linh sẳn có và hiện-tượng sinh-lực trợ duyên qua hiện-tượng vật-chất (bào-thai).

Rồi Đức Phật kết luận:”Nơi nào hội đủ ba yếu-tố là mầm sống bắt đầu.

Nếu cha mẹ gặp nhau mà không nhằm kỳ thọ thai của người mẹ và không có một chủng-tử th́ không có mầm sống. C̣n lúc cha mẹ gặp nhau vào thời-kỳ thọ thai của người mẹ và có một chủng-tử hiện hữu, lúc đó là lúc yếu-tố hội tụ th́ mần sống sẽ bắt đầu.”

Vậy th́ ta có thể kết luận; muốn có một chúng sanh hiện hữu nơi nầy th́ phải có một chúng sanh đến từ một nơi khác. Ví như: Mặt Trời mọc lúc sáng sớm nơi nầy, th́ có nghĩa là Mặt Trời đă lặn ở một nơi khác”

Tâm Thức phát-hiện từ lúc thọ thai, cùng lúc với bào-thai tượng h́nh (danh và sắc). Như vậy, Thức vẫn hiện-hữu cho Nghiệp quá-khứ mà đương sự đă tạo-duyên. Những khác biệt về tinh-thần, tri-thức đạo-đức do nghiệp quá-khứ tạo duyên cho mỗi người.

Khởi điểm đó, bắt đầu lăn lộn trong ṿng đời ái-dục, rồi bị cuốn lôi, chảy từ nguồn ra biển cả và lôi cuốn theo bùn-nhơ nước đục. Chỉ khi nào chặn đứng được hai ḍng rạch ng̣i ô-nhiểm th́ đời sống mới ngừng trôi chảy.

I.B./- Đến đây để làm ǵ ?

Tôi c̣n nhớ đâu đó 4 câu thơ lục-bát mà các bà mẹ Việt-Nam thường hay hát để ru con:

 “Ví dầu cầu ván đóng đinh,

Cầu tre lắc-lẻo gập-gh́nh khó đi.

Khó đi mẹ dắt con đi,

Con đi trường học, mẹ đi trường đời!

Từ lúc lên 6, 7 tuổi, cha mẹ đă bắt đầu cho con vào trường để học chữ cho đến khi lớn khôn, đổ đạt cấp bằng cao cả. Rồi đến lúc nào đó rời ghế nhà trường để lăn vào trường đời, t́m sự sống, lập gia-đ́nh xă-hội, sanh con đẻ cái, tranh giành từ miếng cơm, manh áo cho đến hơi thở cuối cùng.

Từ lớp chót ở trường Tiểu-Học leo lên Đại-Học, rồi giựt cho được mảnh bằng Bác-Sĩ, Kỹ-Sư, trải qua biết bao là vinh-nhục nào có dễ đâu! Vậy ư nghĩa cuộc sống và giá trị của cuộc đời là ǵ?

Mảng chạy theo cuộc sống quay cuồng hằng ngày, có khi nào ta nhớ để mà dừng chân lại, để đặt câu hỏi về ư nghĩa cuộc sống:

- “Tại sao ta lại sống buông-tha theo dục-vọng?

- Ta biết ǵ về cuộc sống?

Nếu t́m được câu trả lời thỏa-đáng th́ có thể trọn cuộc đời, dù cho ta giàu sang tột đỉnh, ta chỉ sống vật-vờ như chiếc lục-b́nh trôi linh-đinh trên mặt nước, đành làm con thiêu-thân để cho ngọn đèn văn-minh vật-chất đốt cho hết một kiếp người. Con người Nhân-Bản là con người sống cần có Nhân-Tính. V́ có Nhân-Tính nên khác với Thú-Tính của con vật, nó chỉ biết ăn cho no mà thôi.

Con người sống là sống trong xă-hội đạo-đức và sống với mọi người, dù xă-hội có nhiều bất-công, dù người khác đối với ta có khi rất xấu, nhưng nên nghĩ, giữa ta và xă-hội có một mối t́nh liên-đới buộc ràng mật-thiết đến độ không thể tách ĺa và một khi ḿnh “đă nhập vào thế-cuộc” th́ tốt hơn hết là cố tạo hạnh-phúc cho tập-thể trở thành thế-giới “Huynh đệ đại-đồng”.

Lẽ dĩ-nhiên, cuộc sống chung trong thế-giới nhị-nguyên làm sao tránh được những mâu-thuẫn dị-đồng, phiến-diện. Nếu ta chỉ chú trọng đến “Kỷ” (là cái của ḿnh) mà quên đi cái “Tha” (là nghĩ đến người khác) để bỏ cái đoàn-thể th́ nhơn-loại sẽ đi vào cái bế tắc.

Con người ai cũng có lương-tâm, nếu ta không thành thật với lương-tâm ta th́ có thể cuộc đời chỉ là vở kịch nhiều màn đầy đủ: hỉ, nộ, ái, ố…mà chính chúng ta là những diễn-viên bị bắt buộc phải diễn-xuất cho thật tài, cho đến khi lúc nào màn hạ xuống, nấp quan-tài đậy kín nấp. Cho nên, muốn tháo-gở những trở ngại đó, xă-hội loài người mới tạo ra nền Tôn-giáo.

II – NHÂN-BẢN VÀ Tôn-giáo hay CON NGƯỜI VÀ Tôn-giáo

Chưa có một xă-hội nào không có Tôn-giáo, không có một khái-niệm về thiêng-liêng mà tồn tại được. V́ sao? Xin thưa: Có hai lư do:

-     Lư do thứ nhứt: Con người không thể sống trong hỗn-loạn mà cần có một yếu-tố ổn-định kiên-cố, măi măi trường-tồn và không có ǵ phá hủy được. Đó là sự lập lại trật-tự của Vũ-trụ hằng-hữu nơi trần-gian.

-     Nhân-Bản thiên về Lư-Trí. Tôn-giáo thuộc về lănh-vực niềm tin.

-      Lư-Trí Niềm-Tin là hai yếu-tố tâm-linh bổ túc cho nhau, để tạo một nhân-tính toàn-hảo. Xin tạm mượn một thí dụ: Ông kỹ-sư chế tạo chiếc xe hơi để đem lại sự an-toàn cho người hành khách ngồi trên chiếc xe.

-     Kết quả là một trật-tự siêu-h́nh, đem lại bởi một thứ “Luật-Pháp” thiêng-liêng hằng-hữu mà không có một luật-pháp nào do con người lập ra mà có thể tránh được.

 -     Lư do thứ hai: Con người được trấn-an bởi một sự cảm-thông với mọi người, cũng như với sự vật chung quanh ḿnh. Nhờ vào ḷng tin thiêng-liêng ở mỗi người mà mọi người t́m thấy cái “chung-nhứt” giữa ḿnh và người khác. Rồi từ đó, với người khác cảm-thông và quư trọng người khác nữa. V́ họ đều cùng một bản-tính thiêng-liêng, cùng một nguồn gốc thiêng-liêng tạo thành, như anh em cùng chung một bào thai, cùng một cha một mẹ mà ra.

Đó là yếu-tố quan-yếu để con người với con người có thể sống chung nhau trong t́nh huynh-đệ đại-đồng, mà xă-hội khó trường-tồn nếu thiếu những yếu-tố đó.

Một lư-do khác, loài người không thể trường-tồn một ḿnh mà phải lệ-thuộc vào môi-trường thiêng-liêng. V́ thế mà con người không thể sống ích-kỷ với thiên-nhiên vạn-vật.

Ư-thức được tính thiêng-liêng vạn-vật mà “Con người và Tôn-giáo biết quư-trọng thiên-nhiên, biết dung-ḥa nhu-cầu quyền lợi của nhau”. Đó là lư-do tạo sự tồn tại của loài người.

Khảo sát lại lịch-sử, xưa nay nhân-loại đă nhiều lần muốn t́m ra một Tôn-giáo phổ-quát ḥa-đồng, nhưng ít nhiều vẫn c̣n trong cục-bộ.

May thay! Gần đây ở Việt-Nam có Đạo Cao-Đài, Đạo Minh-Lư (hay Tam-Tông-Miếu), Đạo Minh-Sư do Đấng Giáo-Chủ là Cha Trời dùng cơ bút để dẫn dắt nhơn-loại trong thời-kỳ Nguơn-Hạ nầy với chủ trương “Tam-Giáo Đồng-Nguyên” của Đạo Cao-Đài với tiêu-ngữ “B́nh-đẳng – Cộng-tác – Ḥa-ái” của Minh-Lư.

Các Tôn-giáo nầy kết tụ những tinh-hoa của các Đạo-Giáo Á-Âu hay của Tam-Giáo (Nho-Thích-Lăo) để đem lại cho nhơn-loại một tư-tưởng ḥa-đồng.

Mỗi Tôn-giáo có một giáo-thuyết riêng, tuy nhiên không v́ đó mà không ḥa -đồng, v́ “đồng-qui nhi thù-đồ”. Giáo-thuyết là ǵ?

Là phần khai-triển những lời thuyết-minh của Đấng Giáo-Chủ ban cho do các hàng đệ-tử sao chép lại. Tuy nhiên, tự các vị Giáo-Chủ rất khó được tŕnh bày nguyên vẹn, ở chỗ các Ngài ít khi dùng bút tự để ghi lại những điều đă giảng dạy mà chỉ mượn lời nói cổ-động để rồi các hàng đệ-tử trực tiếp hoặc gián tiếp sao chép lại để đời sau.

Chính v́ lẽ nầy mà giáo-thuyết từ xưa không được rơ ràng mặc dù từ các vị Giáo-Chủ nói ra th́ rất đơn-giản và hồn-nhiên không rườm-rà phức-tạp. Do đó mà muốn đi t́m về căn-bản giáo-thuyết của một Tôn-giáo, buộc ḷng phải trở lại điểm khai nguyên, từ khi các Ngài c̣n tại thế mới không bị sai lạc theo thời gian.

Riêng Đạo Cao-Đài chỉ mới được khai-nguyên trong ṿng 79 năm qua mà tất cả giáo-thuyết đều nằm gọn trong Thánh-Ngôn và Thánh-Giáo bằng tiếng Việt, không cần phải phiên dịch, qua những buổi tiếp điển với Thiêng-Liêng, qua những vần thơ tuyệt-tác mang nhiều màu sắc triết-lư Tôn-giáo.

Thi văn trong Đạo Cao-Đài:

Nói đến Đạo Cao-Đài là nói đến một nền văn-hóa đạo-đức mà Đấng Giáo-Chủ Vô-Vi đă mượn thi thơ để xây nền giáo-lư, hầu phổ-độ nhân-sinh trong kỳ Hạ-Nguơn nầy.

Vậy Thi-Thơ là ǵ?

Từ ngàn xưa, khi chưa có văn-tự, con người đă biết ca hát để sống gần với thiên-nhiên. Lúc đó, con người cảm thấy bâng-khuâng trước cảnh rừng xanh nước biết, hoa rụng trăng tà và trong cuộc đời gió bụi, con người làm sao tránh khỏi băn-khoăn v́ cảnh sao dời vật đổi, ngọc nát vàng phai. Ḷng đă cảm th́ phát ra ở miệng.

Chu-Hy đă nói: “Thơ là do ḷng người cảm ở vật mà h́nh ra ở lời nói” (Thi giả nhân-tâm chi cảnh vật, như h́nh vu vô ngôn chi dư giả). Vậy thơ là do sức cảm-động của ḷng người đối với cảnh vật thiên-nhiên, cảm động một cách êm-đềm thanh-tú và diễn tả ra bằng lời thơ êm-ái dịu-dàng.

Từ cổ lai kim, dân-tộc Việt có một tâm-hồn thơ văn thuần-túy do cái tâm thực hiện cảm-xúc được với thiên-nhiên đến chỗ “đồng đồng văng lai”.

Đó là mục đích của Đạo-gia nối liền cái Vô-Thức với cái Ư-Thức. Tức là cái Ngaơ (Moi) với cái Phi-Ngă (Non Moi). Đem cái tự-nhiên ở bản thân kết liền với cái tự nhiên ở Vũ-trụ hợp thành một “ḍng sông duy nhứt”. Đó là “Đạo hợp nội ngoại”.ï

Ḍng sông ấy là luồng điện tự-nhiên ở bản-thân và luồng điện tự nhiên của Thiêng-Liêng thông nhau. Từ đó hồn thơ mới phát hiện. Nên Khổng-Tử mới nói: Nhờ cái Tượng ở Trời mới có biến-hóa biểu-hiện ra cái H́nh ở Đất” (Tại Thiên thành Tượng, tại Địa thành H́nh, biến-hóa hiện hỹ).

Chiều hướng ấy đi từ lúc chưa có ư-thức đưa ra, từ cái siêu-h́nh ở Tượng. Do đó tác-dụng của Hư Vô là cái “Đạo toàn Nhứt Vô-Cực” mà ra. Khi tinh-thần trực-tiếp với Tượng từ trong phát ra rồi mới cụ-thể-hóa thành H́nh.. Lăo-Tử cũng bảo:”Đạo làm ra vật th́ bắt đầu hoảng-hốt như tâm-trạng người nửa tỉnh nửa mê chập-chờn. Tuy chập-chờn mà ở trong có vật-thể của Đạo”

(Đạo chi vi vật, duy hoảng, duy hốt. Hốt hề, hoảng hề kỳ trung hữu Tượng.

Hoảng hề hốt hề, kỳ trung hữu Vật. Ảo hề minh hề kỳ trung hữu Tinh,

Kỳ Tinh thậm chân, kỳ trung hữu Tín (ĐĐK Ch.21) . Xin tạm dịch thành thơ:

“Trời sinh ra khắp muôn loài,

Phất-phơ phất-phưởng ảnh Trời ở trong.

Tưởng muôn loài tối-tăm u-ẩn,

Tinh-Quang Trời vẩn lẩn bên trong

Tinh-Quang ấy thực Thiên-Chân,

Khơi nguồn tín-nguỡng xa gần xưa nay.

(Bs Nguyễn Văn Thọ)

Tóm lại, ở đâu có thơ là ở đó có Đạo (Trời). Ở đâu có Đạo là ở đó có Thơ. Người đời làm thơ chỉ v́ cao hứng mà làm chớ người xưa đă biết kết hợp Tâm Vật mà kết thành thơ.

Ai cũng thấy và biết đời sống của con người chỉ giới hạn trong ṿng 100 năm, cho nên ai cũng ham sống và muốn sống măi. Bằng chứng là có người đă bỏ công, bỏ tiền để đi t́m thuốc trường sinh để được sống măi không già. Nhưng biết bao giờ được thỏa măn, v́ nó đi ngược lại với luật thiên-nhiên của Tạo-Hoá, v́ có sanh phải có diệt: Phật, Chúa Jésus, Khổng-Tử, Lăo-Tử rồi cũng đều phải chết. Do đó mà Tôn-giáo ra đời để thỏa măn nhu cầu ấy. Nói đến chết th́ ai cũng sợ, nhưng cũng may là những người c̣n trẻ, không nghĩ đến cái chết, nên họ dám phung-phí sức lực qua những “cuộc vui suốt sáng, trận cười thâu đêm”, tứ-đổ-tường nếm đủ. Có người bảo rằng “Anh không biết ǵ hết! Thịt cá không biết, nhà hàng nào có món ngon anh cũng không biết! Tứ-đổ-tường cũng không. Vậy khi chết xuống Âm phủ, chủ ngục hỏi ǵ anh cũng không biết, rồi ổng nói :”thằng nầy sống mấy chục năm ở thế gian mà không chịu học ǵ cả. Thôi để nó vào loại ma chết đói”.

Tôi tự nghĩ rằng, trong 2.000 năm trước, Đức Chúa Jésus, Đức Phật, Đức Mohamet, mỗi vị ra đời ở mỗi địa phương, lănh sứ-mạng đem truyền bá cái Đạo và chỉ cho người đời con đường để giải-thoát cái khổ đau đó.

Gần đây nhứt, trong 79 năm qua, Đấng Giáo-Chủ Vô-Vi đă chọn nước Việt-Nam để truyền bá chơn-lư thoát khổ ấy, qua cơ bút đă lưu lại cho dân-tộc Việt những bộ Thánh-Ngôn Thánh-Giáo chứa đựng bao nhiêu là Chơn-Lư đó.

Đạo Cao-Đài có được mấy triệu ngừời tín-đồ, mà có bao nhiêu người chịu khó nghiên-cứu lời dạy chứa đựng trong kho tàng đó. Trái lại, ai ai cũng mong sau khi chết sẽ được về chầu Thầy Mẹ.

Với những lời khuyên đơn giản là:”Làm điều lành lánh điều dữ, yêu thương mọi người như chính ḿnh” . Những giáo-điều căn-bản đó không hấp dẫn bằng hứa hẹn một điều ǵ cụ-thể th́ mới mong thu hút được người tín-đồ. Dẫu biết rằng “Nhơn vô thập toàn” thử có lỡ lầm phạm lỗi ǵ đó cố rán hối cải để sửa chữa, chớ mỗi khi như vậy rồi đến quỳ trước tượng Phật, tượng Chúa, miệng lâm-râm vái cầu xin, sám-hối, nhưng rồi khi qua lúc đó, tánh nào vẩn tật nấy.

Nếu biết chắc-chắn rằng khi đă phạm tội ác không thể tha-thứ được mà vẫn được tha-thứ để được về Thiên-Đàng, nước Phật sau khi làm thủ-tục nghi lễ cầu-siêu, sám-hối theo Tôn-giáo vào lúc chết, mà lúc c̣n sống không cố rán tu hành để thanh-lọc hành động tật xấu của ḿnh, th́ thiển nghĩ, thế-gian nầy sẽ loạn.

Có người lư-luận: Sau khi chết, làm lễ cầu-siêu để hết tội, để được siêu-thăng lên Thiêng-đàng th́ tại sao khi c̣n sống đây không đi lường gạt, giết người, cướp của, giựt tiền để thoả-măn những thèm khát bẩn thỉu?

Như vậy luận-điệu cầu-siêu để cho người chết được sớm siêu-thăng tịnh-độ, tức là gián-tiếp khuyến-khích người c̣n sống cứ làm ác, để rồi chết, bà con thân thuộc cầu siêu cho ḿnh sẽ được lên Thiên-Đàng.,

-     Đức Khổng-Tử lúc hấp-hối, các đệ tử bao quanh Ngài để xin làm lễ cầu-siêu cho Ngài. Lúc đó Ngài bảo: “Khỏi cần! Ta đă cầu đảo cho ta đă lâu rồi”

-     Có lần Đức Phật giảng lư Đạo cho chúng sanh nghe tại cạnh khu rừng. Ngài bèn cầm lên một nắm lá trong tay rồi hỏi:”Lá trong tay ta nhiều hay lá trong rừng nhiều?” .

Chúng sanh trả lời: “Lá trong rừng nhiều”

Phật nói tiếp: “Vậy những điều ta nói với các người chỉ như nắm lá ta cầm trong tay. C̣n những điều ta biết, nhiều như lá trong rừng:”.

Trong khi đó có người hỏi Phật: “Bạch Phật, sự hiểu biết của Phật nhiều như lá cây trong rừng, vậy xin Phật nói cho biết đời sống sau khi chết. Nếu không, tôi không theo Phật nữa!”

Phật không nói chi cả, mà chỉ đưa ra một thí dụ: Có một người bị bắn bằng một mủi tên độc. Nếu ngươi không cho chữa mà chỉ chờ t́m cho ra người bắn, lư do ǵ mà bắn? Bắn bằng mủi tên tẩm thuốc độc ǵ? Lúc đó người bị bắn đă chết trước khi được trả lời những câu hỏi trên.

Ai cũng biết và nói : đời sống con người mang nhiều khổ đau cũng ví như người bị bắn mủi tên độc. Vậy điều tiên-quyết là phải làm sao lo diệt trừ khổ đau đó trước khi bàn về những chuyện ǵ sẽ đến sau khi chết. Do đó mà Đức Khổng đă bảo: “Vị tri sinh, yên tri tử” là: Chưa biết được việc sống, th́ làm sao biết được việc chết?

Vậy điều trước tiên là “nên lo cho việc đang sống đây, c̣n linh-hồn ta có bất-hủ hay không, chưa nên bàn đến.”  

Xin nói chuyện về hiện tại, hiện giờ các nhà khoa-học nghiên-cứu cho rằng hút thuốc lá sẽ nguy hiểm đến sức khoẻ, hút một điếu thuốc sẽ giảm đi bao nhiêu phút của tuổi thọ và họ hô-hào nên bỏ hút thuốc, nên trên xe Bus, trong pḥng họp, pḥng làm việc, chỗ nào cũng dán dấu hiệu “cấm hút thuốc”. Thế mà thử hỏi, những người đă nghiện thuốc lá có đủ can-đảm dám dứt bỏ hay giảm hút thuốc không?

V́ con người quá đau khổ, nên Phật đă chỉ cho ta con đường diệt khổ, ngay ở cơi đời nầy. Đó là v́ ḷng “Từ-Bi”, biết thương hết muôn loài vạn vật, tại sao ḿnh nở ḷng nào giết hại những đứa em yếu đuối để thỏa-măn khẩu-vị của ḿnh?

-     Swâmi Vivekânanda cũng nói:”Cái đúng nhứt để xây dựng hạnh-phúc cho ḿnh là lo cho hạnh-phúc của kẻ khác”.

-     Đạo Cao-Đài, Đức Chí-Tôn Từ-Phụ cũng khuyên:”Các con hăy thương yêu mọi người, thương yêu con và con cũng rán lo hành Đạo như các con lo cho việc gia-đ́nh cá-nhân của các con”  (TNHT)

Môi-sinh của chúng ta đang cùng chung sống đây, mỗi người đều phải bảo-vệ nó, cũng như thành-phố Montréal nầy đây, nếu mạnh ai nấy phóng-uế hay xả rác bừa băi th́ thử hỏi thành-phố nầy nó sẽ ra sao?

Nếu ta cầm trái banh liệng vào vách tường, ta liệng mạnh, nó sẽ dội lại mạnh. Chính v́ thế mà ta phải thương yêu gia-đ́nh, thương-yêu người đồng Đạo, đồng hành, yêu thương cả muôn loài vạn vật. Càng thương yêu bao nhiêu th́ đời sống sẽ bớt đi đau khổ bấy nhiêu. Chính lúc đó ta đang tạo Thiên-Đàng bên kia thế-giới.

Kinh Phật cũng nói: “Phật trong Tâm, ngoài Tâm không có Phật”. Thường th́ một số người nhập môn cầu Đạo chỉ muốn tới chùa thất để lễ Phật, Trời, cầu xin được che chở tai qua nạn khỏi, mong sau khi chết được lên Thiên-Đàng hay về Cực-Lạc. Đó là những người mới vào cửa Đạo, nhưng nếu ta ngừng ở đó th́ cả đời chỉ là “bổn cũ soạn lại”, rồi sau khi ra khỏi chùa thất, về nhà không c̣n nhớ đến những lời dạy trong kinh kệ. Rồi quanh năm, măn tháng vẫn ở măi nấc thang cuối cùng, chớ không thể tiến-hóa cao hơn được phần nào. Đúng ra, nơi thờ cúng mà những ngày Sóc-Vọng ta đến đó để coi như là phương-tiện nhắc ta cần phải tiến lên, nơi đó ví như chiếc bè đưa ta qua sông và khi qua sông rồi, bè không cần thiết nữa.

Đến lúc nào đó, ta sẽ thấy rằng:

1/- Khi biết được nước Chúa ở bên trong chúng ta th́ ta sẽ không c̣n cần phải đi t́m Nước Chúa ở bên ngoài xa xuôi nào nữa.

2/- Phật ở trong Tâm th́ trở vào Tâm mà t́m Phật, chớ Phật không ở ngoài Tâm.

3/- Tự ḿnh đốt đuốc lên để mà đi, hay “Tự ḿnh có ăn, th́ ḿnh mới no, chớ không có thể nhờ ai ăn cho ḿnh no được”.

Hồi nhỏ, khi bắt đầu đi vào trường để học, thầy giáo dạy cho biết cầm bút, tập viết trên tập đồ có gạch hàng đôi. Lâu ngày quen tay th́ tất cả những tập đồ không c̣n cần thiết nữa. Khi học xong Tiểu-học th́ lên Trung-học và Đại-học.

Bước vào cửa Tôn-giáo cũng vậy, mới đầu tập lễ Phật, Trời, học kinh kệ cho thuộc, rồi tập nghe thuyết-pháp, nghiên cứu t́m hiểu giáo-lư để đem ra thực hành trong đời sống.

Đi chùa thất, nghe giảng giáo lư mà không nghiên cứu thực hành theo lời dạy của Đấng Giáo-Chủ của ḿnh để đem lại lợi ích cho đời sống cá nhân, th́ chẳng khác chi vào chùa để xin lá bùa để đeo trừ ma ếm quỉ, uổng cho thời gian đi chùa thất để lễ bái.

Tolstoi, một hiền-triết đă giảng về Kinh Thánh có nói: “Nếu lửa đă không tắc được lửa, th́ điều xấu cũng không làm hết được điều xấu” (De même que le feu ne peut éteindre le feu, le mal ne peut éteindre le mal”.

-     Kinh Phật cũng nói: “Oan oan tương báo, lấy ân báo oán, oán ấy sẽ tiêu tan”.

-     Cũng xin nhắc để quư Huynh Tỷ nhớ lại coi: Một em bé sơ sinh nằm ngửa, vài tháng sau tập lật, tập ḅ rồi tập đứng. Trong khi đó nó thèm đi lắm, nhưng nó không biết làm sao, nó ḅ lại gần cái chân bàn để vịn vào chân tập đi, th́ lúc đó, ông bà, cha mẹ trong nhà ai cũng đều vui mừng.

Nh́n lại chúng ta, là những người đi tầm tu học Đạo, th́ cũng như em bé đó.

Các Đấng Bề Trên vô h́nh cũng như cha mẹ của đứa bé đó, một khi thấy ḿnh có phần tiến-bộ trên đường tu, chắc cũng vui mừng lắm.

-     Ngược lại, ta vẫn đi chùa thất tụng kinh, rồi về nhà chú tâm vào cuộc sống vật chất, không c̣n một giờ phút nào nh́n vào bên trong để tu sửa. Đă không tu sửa mà trái lại c̣n bị dục-vọng lôi cuốn vào tứ đổ tường, cờ bạc, rượu chè, hút sách. Như vậy, nếu các Đấng Vô-H́nh cũng như cha mẹ xác thịt đâu có vui ǵ!

-     Nh́n sang Tôn-giáo, Tôn-giáo nào cũng muốn có nhiều tín-đồ để chứng minh Tôn-giáo ḿnh lớn mạnh. Nhưng nếu nh́n kỹ vào số tín-đồ đó biết đâu nó chỉ lớn mạnh ở phần “Lượng”, c̣n phần “Phẩm” th́ có thể rất bi-quan!

Để kết luận bài viết hôm nay, bỉ nhân xin ghi lại những lời chứng minh của các bậc tiền bối về Nhân-Bản và Tôn-giáo như sau:

- Swâmi Vivekânanda đă ví Thượng-Đế như nước: “Ở trong b́nh vuông th́ nước mang h́nh vuông. Dù tṛn hay vuông nước vẫn là nước. Nhiều người không biết thế mà cố đánh đổ, cố giết nhau để lấy phần thắng về chi phái ḿnh theo cái Vuông hay Tṛn của cái “B́nh Chi-Phái của ḿnh”.

Tôn-giáo là nơi đem lại sự yên vui cho cộng đồng Tôn-giáo, trang trải t́nh-thương cho đời sống hiện tại, chớ không phải muợn cái phương-tiện đó để chém giết, tàn sát, bôi lọ lẫn nhau. Chính những hành động đó là mưu của bọn quỉ vương đi buôn Thượng-Đế.

Nên Đức Di-Lặc Thiên-Tôn đă giải thích Tôn-giáo trong đàn cơ ngày 18 tháng 7 năm Canh-Tuất (18-8-1970) như sau:

“Tất cả Tôn-giáo có mặt trên đất nước Việt-Nam là cửa đi vào để t́m Đạo. Đạo là Khí Hư-Vô, bàng-bạc khắp thời-gian và không-gian. Vũ-Trụ không thể lấy ǵ để đo đạc được, không thể đem sự hiểu biết để lư-luận được.

Người học Đạo, ví như nước lóng phèn cho được tinh-khiết, ngơ hầu tiếp nhận ánh-sáng Chơn-Lư soi rọi vào các nẻo đen tối của hồng-trần ở nội-tâm, cho điểm linh-quang xuất hiện, nh́n thấy cái nguyên-nhân căn-trí của ḿnh để xem vạn-vật Vũ-Trụ là Một, để ḥa cùng đại-thể thiên-nhiên. Nếu tất cả đều được như vậy th́ thế-gian nầy là cơi Thiên-Đàng Cực-Lạc”     (STTG 70, trg 94)

Đức Giáo-Tông Lư-Thái-Bạch Kim-Tinh

Người tín-đồ Cao-Đài-Giáo là người đi t́m cái Tâm-Học, cho nên chẳng những dùng “TRÍ” mà cũng phải dùng cả TÂM để đi ngay vào nó, hiểu nó và sống với nó, mặc dù người đời khen chê, đó là chuyện thường t́nh!

Bỉ nhân nghĩ rằng ḿnh không thể là người đứng trên ḍng sông để xem nước chảy, mà phải là kẻ dám nhảy xuống ḍng nước để bơi lội trong đó để nghiệm nước chảy ra sao?

NGỌC-HUỆ-CHƠN

Tài liệu tham khảo:

-     Thời Đại Mới – Trần-văn-Kha NB 1992

-     Nhân chủ – Kim-Định NXB An-Việt

-     Sưu-Tập các Thánh-Giáo – CQPTGL Saigon

-     Trang-Tử Tinh-Hoa – Nguyễn-duy-Cần

-     Lăo-Tử Tinh-Hoa – Nguyễn-duy-Cần

-     Tinh-thần khoa-học Đạo-Học 1993 – Nguyễn-đăng-Thục

-     Khía cạnh Nhân-Bản của triết-học Lăo-Trang 1953 – Hồ-văn-Trai

-     Les Yogas pratiques – Swâmi Vivekânanda

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh