Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

SỨ MẠNG TÔN GIÁO CAO ĐÀI

CỦA NGƯỜI VIỆT-NAM Ở HẢI NGOẠI

NGỌC-HUỆ-CHƠN

* * *

Nước Việt-Nam từ xưa đến nay vẫn có những phong tục lễ nghi riêng biệt. Lễ nghi này đă tạo nên con người Việt có một chủ nghĩa đáng kính đáng quư, khiến cho ta có thể tự hào với thế giới, v́ bao nhiêu năm qua ta bị lệ thuộc ngoại bang mà không v́ đó mà dân-tộc Việt bị mất gốc, chỉ trừ một thiểu số “uống nước quên nguồn” mà thôi.

Thử định nghĩa về tôn giáo là ǵ?  Ta bắt nguồn từ ư-thức chủ-nghĩa riêng biệt của người Việt phăng lần t́m kiếm trong tự điển  để xem coi tôn-giáo ra sao.

Trong tự điển Việt-Nam Phổ-Thông của Đào-văn-Tập có giải rằng: “Ḷng tin tưởng và ngưỡng mộ một tôn-giáo hay một chủ-nghĩa là Tín-Ngưỡng”.

Trong Hán-Việt Tự-Điển của Đào-duy-Anh th́ nói: “Ḷng ngưỡng mộ đối với một tôn-giáo hay một chủ-nghĩa là Tín-Ngưỡng.

Ở đây xin bàn về tôn-giáo, nói chung là vấn đề tín-ngưỡng, về sự sùng tín của dân-tộc Việt-Nam đối với sức mạnh vô h́nh đă chi phối phần thiêng-liêng của một thành phần dân-tộc. Tuy riêng tư nhưng lúc nào cũng hướng về cơi vô h́nh. Tuy rất thiêng liêng nhưng cũng rất là cá biệt. V́ đó mà h́nh ảnh về tôn-giáo, Người Việt khó có thể nào quên được, mà đó cũng là h́nh ảnh của một đấng tối cao phát xuất từ chủ-quan nội-tại.

Tôn-giáo Cao-Đài, nói riêng, là một sự rung động, một sự kết hợp ba tư-tưởng Nho-Thích-Đạo với ư nghĩa là trong tôn-giáo Cao-Đài, về phần H́nh-Nhi-Thượng và H́nh-Nhi-Hạ có một sự tổng-hợp tinh-túy.

Nguyên-lư căn-bản của Tam-Giáo-Đạo là:

“Tam-Giáo từ xưa vốn một nhà,

Người sau lầm tưởng vọng chia ba;

Minh-Tâm may hiểu đường chơn giả

Mẫn-Tánh mới thông nẽo chánh tà.

Thích, Đạo tỷ như hành-lộ khách,

Nền Nho, ví tợ chiếc đ̣ qua.

Muôn ngàn Kinh Kệ do nơi chữ,

Tam-Giáo từ xưa vốn một nhà.”

Nếu Đạo Tiên và Đạo Phật không dùng văn chương th́ lấy chi để tả kinh diễn kệ.

C̣n học Nho mà không học Đạo th́ hóa ra người cuồng-sĩ kiêu-căng.

Nói thế không có nghĩa là tất cả tôn-giáo đă ra đời từ xưa giờ đều phải quy hợp lại trong cửa tôn-giáo Cao-Đài  và chỉ có tôn-giáo Cao-Đài là trên hết mà trái lại sự xuất hiện của Đạo Cao-Đài cốt để giúp cho các tôn-giáo đều nh́n nhau là một gốc mà ra, đó là đấng Thượng-Đế Chí-Tôn, để xóa bỏ mọi tranh chấp giữa đồng loại với nhau và thay vào đó bằng “t́nh thương” vô lượng. Sự tổng-hợp này không phải mới mẻ ǵ mà hiện giờ trên thế-giới cũng có nhiều mối đạo như thế. Ví như: Hồng-Vạn-Tự (Trung-Hoa), Omoto (Nhựt).

Trước năm 1975, nơi quê nhà, tôn giáo chỉ là một nguồn an ủi những tâm hồn đau khổ. Nay ở quê người, trong một hoàn cảnh đặc biệt, tôn-giáo lại là con đường cái quan đưa hành giả đến nơi để t́m thấy được hạnh-phúc bản thân ḿnh và cả gia-đ́nh.

Tôn-giáo đối với người Việt ở hải-ngoại quả thật là một nguồn sống rất phong-phú, một trung-tâm của t́nh thương giữa người Việt và người Việt – một giao-điểm của nhóm người đồng hương.

Ngược lại, tôn-giáo cũng là một vấn đề dễ gây ngộ nhận kể cả oán thù sân hận nếu người có sứ-mạng không làm tṛn trách vụ. Thực hiện tôn-giáo bằng cách nào?

Với không có một mặc cảm với một tôn giáo nào tôi lại thường tự nghĩ, trước khi anh trỡ thành người Công-Giáo, trở thành  một Phật-Giáo-đồ, hay là người Cao-Đài hay Ḥa-Hăo trước tiên anh phải là người Việt-Nam trước đă. Nếu không là người Việt-Nam th́ không có Giáo-Hội hay Hội-Thánh, dù là Công-Giáo, Phật-Giáo hay Cao-Đài-Giáo cũng đều phát xuất từ ư nghĩ ấy, và ta có thể nói rằng nếu Tổ Tiên ta, Ông Bà ta không là người Việt-Nam th́ ta lập chùa Việt-Nam, Thánh-Thất Việt-Nam, Nhà Thờ Việt-Nam để làm ǵ? V́ chùa nào chẳng là chùa. Nhà Thờ Pháp, nhà thờ Mỹ đều là nhà thờ. Đi lễ chùa Thái, chùa Tàu lại chẳng được sao? Cho nên nói tới cộng đồng người Việt ở hải ngoại, dù ít hay nhiều cũng cố rán để xây dựng cho được một nơi tôn nghiêm để thờ để kính để chiêm ngưỡng, chẳng nhửng về phương diện tôn giáo mà c̣n cả về phần văn hóa nữa. Lẽ dĩ nhiên nơi tôn nghiêm đó phải khác hẳn với các dân tộc khác nghĩa là phải có một biểu tượng Việt-Nam, mang một đặc chất Việt Nam. Đành rằng tạo dựng ngôi nhà thờ, xây dựng một ngôi chùa, cất một thánh thất để làm chổ tôn nghiêm để hướng về với Chúa, với Phật, với Trời, nhưng nhà thờ, chùa Phật hay Thánh-Thất lại có một đặc điểm quan yếu là nơi tôn nghiêm đó phải là một ngôi nhà Việt-Nam yêu dấu, theo tinh-thần hương khói Việt-Nam, sau nữa là nơi tụ họp của nhóm đồng hương để cùng nhau tiến lên con đường Đạo-Pháp giữ ǵn nền nếp, gia phong.

Ngược lại, nếu ta muốn nơi đó để “hoằng dương” cái văn-minh của xứ người, để an ủi con người trong đời sống vật chất th́ đâu c̣n là bản-chất của người Việt?

Tức nhiên cộng-đồng người Việt, muốn có một nơi tôn nghiêm để không mất cội xa nguồn, cũng v́ những rung động khói hương và t́nh người dân Việt đùm bọc chở che để cho truyền thống và văn-hóa dân-tộc Việt không thể phai mờ nơi xứ lạ quê người, đó cũng không ngoài cái nhiệt-vọng ấy, một thứ nhiệt-vọng gắn bó với dân-tộc Việt-Nam

Giả sử như không có cái cộng-đồng tôn-giáo hoạt động như hiện nay th́ thử hỏi cộng-đồng người Việt ở một xứ bao-la như đại-lục văn minh nầy rồi sớm muộn ǵ người Việt trẻ em, người Việt ở đây cũng sẽ hoà tan vào trong biển đại dương vật-chất để trở thành “Mỹ hoá” hay “Anh hoá”.

Như vậy, cộng-đồng tôn-giáo đă và đang đóng một vai tṛ rất quan trọng về ba phương diện:

1/- Làm nơi kết hợp những người đồng hương.

2/- Làm nơi chia xẽ ngọt bùi với người đồng chủng.

3/- Đặc biệt hơn, lại là nơi ǵn giữ, bảo-tồn và phát-huy cái văn-hóa dân-tộc Việt-Nam, ngôn ngữ Việt-Nam và đồng thời cũng là nơi phổ-truyền giáo-lư căn bản của tôn-giáo mà ḿnh đang đeo đuổi.

Nhờ đó mà ta có thể lạc-quan mà tin rằng, khó có một sức ngoại lai nào đồng-hóa được con người Việt nếu cái cộng-đồng tôn-giáo ấy được tiếp tục phát triển đều đặn.

Sở dĩ tôi dám nói lên quan điểm nầy là v́ tôi ư-thức được lời nói của một người quen thân đă sống trên đất Mỹ ngoài 20 năm nay rằng, ông nói: “Thưa Anh, mấy năm đầu tôi đến đây, tôi rất lo âu cho con tôi rồi đây nó sẽ là “Mỹ hoá” hay “Anh hoá”, v́ nó không chịu nói tiếng Việt”.

“Anh thử nghĩ coi, chúng tôi cả ngày đi làm việc, con cái th́ tôi cho nó vô trường học, chung với trẻ em ngoại quốc, nó học sinh ngữ ngoại-quốc nói sinh ngữ ngoại-quốc rồi chúng nó gần như quên hẳn tiếng mẹ đẻ. Nhưng cũng c̣n may là kể từ ngày chúng tôi ư-thức được cái hậu quả đó nên mỗi chúa nhựt chúng tôi cho chúng nó đến chùa để nó có dịp gặp anh chị em nó là trẻ em Việt cùng sinh hoạt với nhau trong gia-đ́nh Phật tử. Kết quả là sau một thời gian, chẳng những chúng nó chịu nói tiếng Việt và đồng thời chịu đọc kinh tiếng Việt, học giáo-lư bằng tiếng Việt, nhờ đó mà cháu được “vở ḷng” tiếng Việt ngay giữa thế giới người Mỹ, mà h́nh ảnh xa xuôi quê hương Việt-Nam trước kia chỉ là những ǵ bị lăng quên trong cái trí các cháu th́ bây giờ đă bắt đầu sống động lại. Riêng phần chúng tôi, trong khi đưa chúng cháu đến chùa để sinh hoạt th́ chúng tôi cũng bắt đầu t́m hiểu giáo lư đạo Phật qua trong những th́ giờ đàm đạo với các đạo hữu, nhờ đó mà chúng tôi bắt đầu hiểu biết về đạo Phật mà trước kia tôi không bao giờ quan tâm đến đạo Phật là ǵ.”

Theo ông kết luận, đây là một dịp tốt, là môi trường thuận tiện để cho cái mầm đạo-giáo bắt đầu nẩy mộng từ trong miếng đất Từ-Bi và cũng một động-năng thúc đẩy ḿnh gần gủi những ǵ là Việt-Nam. Dù đến chùa không lễ Phật nhưng được ngữi mùi hương trầm ngui-ngút, được nghe tiếng chuông tiếng mơ, câu kệ lời kinh cũng làm rung động tâm-hồn dù đó chỉ là một cơ hội để “trong về cố quốc”.

Mọi người, ít nhiều cũng có một tôn-giáo là quyền tự do thiêng-liêng và đồng thời chúng ta cũng có quyền từ chối tôn giáo, nếu nói theo vô thần. Do đó mà đối với tôn giáo là nhiệm vụ của con người có sứ mạng, mặc dù không ai có quyền bắt buộc ai phải theo tôn giáo của ḿnh. Tuy nhiên, trong sứ mạng đó ai là người có tâm đạo nỡ đành ngoảnh mặt làm ngơ khi đọc qua đoạn văn sau đây của Đức Hưng-Đạo-Vương trong đàn cơ Tuất-thời mùng 10 tháng 4  năm Ất-Tỵ (10-5-65):

            “Sự thế ngày nay chẳng những chỉ xă hội mà đến Giáo hội cũng cùng chung một trạng huống tinh thần vô cùng bi đát. Điều kinh cụ hăi hùng ngày nay, không phải v́ chiến tranh khốc liệt, không phải thiên vạn binh hùng, không phải v́ quỉ ma ống dậy, bày vẽ lắm tṛ, làm cho lu mờ chánh pháp, mà chính là ở sự sụp đổ tinh thần...

            ... Khi muốn phục hưng một quốc gia, điều trước hết phải có dân chí, dân khí, dân tâm. Nếu dân chí đă nhụt, dân khí đă suy, dân tâm ly tán, hạng sĩ phu triều đại th́ tranh nhau chút lợi danh cho riêng ḿnh, c̣n quần chúng khắp nơi như đàn chiên không người chăn giữ. Trước t́nh trạng đó làm sao phục hưng Đại Đạo?

            ... Phục hưng tinh thần truyền thống cổ truyền của dân tộc dính liền với sự phục hưng văn minh nhân loại, để xây dựng một nguơn hội thái b́nh vĩnh cửu cho muôn người, tạo lập một Thiên Đàng Cực Lạc tại thế... Sứ mạng đó ai đảm trách !

            ... Đọc lại sử nhà Trần, từ bao ảm đạm thê lương, bỗng trở nên bao hùng tráng mănh liệt. Phải chăng nhờ:

- biết tạo cái thế nhơn ḥa đoàn kết

- qui tụ được nhân tâm

- tác động được dân khí để mở màn cho công cuộc phục hưng.

Ngày nay muốn tạo được cái thế nhơn ḥa đoàn kết ấy, th́ người lớn phải tỏ ra đức độ, phải chịu hy sinh. Hy sinh cái ư kiến tư hữu của ḿnh cũng là điều quan trọng không kém sự hy sinh tính mệnh.

- Hy sinh v́ sự sống c̣n của kẻ dưới

- Hy sinh v́ mọi người

- Hy sinh v́ chính nghĩa cao cả như sự bảo tồn xương minh chơn truyền Đạo pháp chẳng hạn.

Bậc hướng đạo phải đạt được cái lư ấy, phải bác kiến quảng văn, phải ôn cố tri tân, phải thường xuyên khắc kỷ phục lễ, phải rèn luyện thân tâm, để nêu gương sáng cho mọi người...

            Hỡi hướng đạo Cao Đài có biết,

            Hỡi nhân sinh đất Việt có hay,

                        Bao nhiêu trạng thái sắp bày,

Điêu linh thế sự, đọa đầy thế nhân.

            Chừ ai gánh nặng phần trọng trách,

            Chừ ai toan kế hoạch cứu nguy,

                        Ai đâu hướng đạo Tam-Kỳ,

Ai thương nhân loại, ai v́ nước non!...”

            Người Việt-Nam ta là một dân-tộc phóng khoáng trong phạm vi tôn-giáo, th́ trong hoàn cảnh ly hương như hôm nay, vấn đề bảo vệ văn-hoá, nguồn gốc của giống ṇi và truyền thống của dân-tộc Việt là một vấn đề hết sức quan-yếu, nó có ảnh hưỡng đến hạnh-phúc gia-đ́nh. Như vậy cộng-đồng tôn-giáo phải đóng một vai tṛ tích-cực để bảo vệ và phát triển những quan yếu kể trên, đặc biệt là ngôn ngữ Việt.

            Bao lâu mà người tín-hữu c̣n đọc kinh bằng tiếng Việt th́ bấy lâu cái nguồn gốc Việt-Nam vẫn c̣n tốt tươi bền vững. Thoáng ngửi mùi hương, khói trầm ngui-ngút, thoát nghe tiếng kệ câu  kinh cùng với những hồi chuông ngân-nga nơi thánh-thất th́ đó là hương chất nuôi sống tâm-hồn người Việt viễn xứ tha hương!

            Các cộng đồng tôn giáo hiện nay đang làm cái công việc mà xưa kia nơi quê nhà thuộc trong ṿng phạm-vi của thôn quê làng xă. Hằng năm các cộng đồng Tôn-Giáo cử hành nào là : Lễ Giáng-Sinh, Lễ Phật-Đản, Lễ Rằm tháng Bảy, Lễ Trung-Thu, Lễ Giao-Thừa v.v…Đó là dịp để đồng hương tay bắt mặt mừng và cũng là dịp để cùng nhau trở về nguồn cội, sống thật với văn-hóa và truyền-thống dân-tộc. Thực tế các cộng-đồng tôn-giáo đă trở thành một thứ hương lân hàng xóm để khi tắt lửa tối đèn có nhau. Nói cách khác, cộng-đồng tôn-giáo đương nhiên là kích-thích-tố, một thứ xúc-tác cho các sinh hoạt truyền thống và văn-hoá dân-tộc Việt-Nam. Như vậy, cộng-đồng tôn-giáo đă gián tiếp làm công quả đem Đạo giúp Đời mà Thiêng-Liêng đă thường dạy Huynh-Đệ Tỷ-Muội trong Đạo Cao-Đài qua phương châm "Thế Thiên hành hóa".

            Thử nh́n xem dân Do-Thái không để mất mát cội nguồn dù trải qua trên 2000 năm lưu đày trên khắp thế giới không xứ nào là không có họ. Họ không phải là "Thánh Thần" mà họ chỉ là giống người thờ chung một tín-ngưỡng (Do-Thái-Giáo). Họ mang theo trong người họ cái tôn giáo đó đến khắp chân trời góc biển, cha truyền con nối. Họ đem cái Đạo của họ để gắn liền với đời sống, với chũng-tộc của họ, nhờ đó mà đến nay truyền-thống dân-tộc Do-Thái vẫn c̣n.

            Trông người rồi gẫm lại ta, người Việt đă có một quá tŕnh lịch-sử và văn-hóa, tuy khác với dân Do-Thái, dù là người không theo một tôn-giáo nào, nhưng ta vẫn mang trong tâm hồn ta cái mầm móng và chất tôn-giáo đặc thù, ví như : sự thờ cúng Ông Bà và tôn vinh các anh hùng liệt sĩ. Tuy rằng không phải là một tôn-giáo đúng nghĩa nhưng lại là đă mang một h́nh-thức thờ phượng rất thiêng-liêng.

            Duyệt lại quá tŕnh thời gian, từ ngày Công-Giáo Việt-Nam được phép cúng giổ Ông Bà, cha mẹ, ta có thể nói Công-Giáo Việt-Nam có sắc thái sống động hẳn lên. Từ ngày Phật-Giáo dấn thân vào đời sống, Phật-Giáo Việt-Nam như khu vườn có trăm hoa đua nở, từ đó ta có thể nói, dù là người không theo một tôn-giáo nào, thiết tưởng cũng nên tự vạch cho ta một nhiệm vụ đối với tôn-giáo trong cộng đồng người Việt ở hải-ngoại v́ đó là một nhiệm vụ đối với truyền-thống và văn-hoá dân-tộc Việt-Nam.

            Riêng phần tín-hữu Cao-Đài chúng ta, dù ở địa phương hải ngoại nầy, chúng ta chỉ có một số ít Huynh Đệ Tỷ Muội nhưng chúng ta mai duyên được giác-ngộ trước, có ḷng bác-ái vị-tha, có bàn tay dịu hiền, đó là những điều Thiên phú mà Thượng-Đế đă dành cho, hăy đem xữ dụng nó để lấp bằng những vết thương tàn phá, xoa dịu những đau khổ của kẻ bạc phước cô đơn.

            Muốn thực hành được công đức cao quư đó không phải một người làm được, không phải một nhóm nhỏ mà làm được, không phải độc-thiện kỳ-thân tổ chức mà được. Phải có một sự kết hợp của toàn thể. Đất nước Việt-Nam đang hồi đau khổ, tinh-thần dân-tộc đang ly tán. Những cảnh ấy, đất nước dân-tộc ta như chiến thuyền con chơi-vơi trên đại-dương, giữa lúc sóng gió băo bùng, những người trên thuyền ấy vượt trùng dương để mau đến bờ bến dầu việc làm ấy có hơi khác nhau về h́nh thức như: kẻ chèo người lái, kẻ vịnh lèo người tát nước, kẻ nhắm hướng người xem sao.

            Đất nước Việt-Nam là của chung, là lănh thổ chung của toàn thể dân Việt. Mọi sự điều hành đóng góp thịnh-vượng phú-cường cho đất nước là nhiệm vụ chung của toàn dân. Người nào có khả năng sở trường về phương diện nào th́ làm việc ấy. Không lư nào trong lúc quốc-gia hữu sự, muôn dân đồ thán mà ḿnh là người tu hành lại vui cảnh an hưởng riêng tư hay sao? Có câu rằng : «Nước nhà gặp cơn bỉ, trách nhiệm gái trai chung ». Nh́n lại mấy ngàn năm qua, đất nước ta chưa có nhiều tôn giáo, tất cả người Việt-Nam đều thương yêu nhau trong tinh thần dân-tộc, mặc dầu tài nguyên nghèo, nhân tài c̣n kém, kỷ thuật thô sơ, nhưng đất nước đă vượt qua bao lần đô hộ. Đó là nhờ ai?

            Phải chăng nhờ t́nh thương yêu ḥa-ái giữa dân-tộc cùng nhau cho đến khi đă được nhiều tôn-giáo du nhập và cũng là lúc Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ đă khai nguyên trên mảnh đất này. Như vậy, đáng lư ra t́nh thương-yêu ḥa-ái dân-tộc sẵn có ḥa lẫn cùng đức từ-bi bác-ái vị-tha công-b́nh chánh-trực của Tam-Giáo-Đạo th́ tấm gấm Việt-Nam phải được thêu hoa lộng lẩy biết bao.

            Nhưng ngược lại t́nh thương yêu chẳng được phát triển mà lại phân tách, càng ngày càng trầm trọng thêm hơn. Do đó mà cứu-cánh của tôn-giáo phải làm cái ǵ hơn lên. Đă là hàng giác-ngộ biết trách vụ của người tạo hoàn cảnh, dám hy-sinh mọi thụ hưởng thiển cận tầm thường.

            Kẻ một mắt làm vua trong đám người mù’’, Đức Vân-Hương Thánh-Mẫu đă dạy trong đàn cơ ngày Rằm tháng 9 Kỷ-Dậu (25-10-69) tại Vạn-Quốc-Tự rằng:

“... Một khúc gỗ to, từ dốc cao lăn xuống gây cho nhiều người chết chóc tàn tật, cũng là khúc gỗ. Khúc gỗ khác vùi lấp dưới bùn śnh, theo tuổi thời gian rất hiền lành không gây hại ai hết. Nhưng cũng có một hoặc những khúc gỗ khác được đem ra cưa bào đục chạm sơn son phết vàng tạc nên h́nh bạch mă thờ ở đ́nh Thần hoặc tượng h́nh hạc qui để thờ nơi các Thánh đường hay tạc h́nh ông tà ông tướng để thờ các nơi miễu môn am tự hằng ngày có nhơn sanh sùng bái chiêm ngưỡng làm Thần Thánh. Các em muốn ḿnh sẽ là những khúc gỗ nào hở các em?

            Các em ngày nay ở Thủ đô hoặc tỉnh thành, các em rất có nhiều diễm phúc được hưởng cảnh tương đối an ninh, tương đối có hoàn cảnh vật chất, là đă nhờ nhiều kiếp trước khéo tu, nay được hưởng, phải cố gắng hành đạo giúp đời. Trong lúc đó, cũng đồng thời lứa tuổi nữ giới như các em, nhưng đa số chị em ấy không được diễm phúc hoàn cảnh như các em, nơi chốn làng mạc thôn ấp xa xôi, hằng ngày chạy trốn với tử thần, con bồng gối ôm, bữa cơm nguội muối đen c̣n chưa yên ổn no ḷng, hỏi vậy c̣n ngày giờ hoàn cảnh đâu mà hành đạo! Đem so sánh hai hoàn cảnh về địa dư ấy, các em c̣n rất nhiều hạnh phúc may mắn, hăy cố gắng thi hành Thiên sứ của ḿnh, đó là các em đóng góp rất nhiều cho quốc gia dân tộc các em...

            ...V́ vậy mà chị khuyên các em, ngoài những lănh vực thường thức hằng ngày ấy, phải thêm công khó giúp đời...”

(TGST, Mậu-Thân 1968-1969, tr.220)

            Đến đây nhận thấy cũng đầy đủ ư nghĩa cho đề tài hôm nay. Vậy tôi xin mượn bài thi sau đây để kết thúc đề tài nầy :

“...Quê hương đâu phải của riêng ai,

Mà muốn vo tṛn ở bụm tay;

Dân tộc mấy ngàn văn hiến đó,

Vinh hay tủi nhục hỡi ai ai!

 

Ai ai đều biết dụng t́nh thương,

D́u dẫn cùng nhau bước một đường;

Đem đạo đức lồng trong quốc sách,

Dân t́nh sớm thoát cảnh tai ương...”

NGỌC-HUỆ-CHƠN

 

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh