Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

NHƠN-ĐẠO THỰC-HÀNH

**

       Đem gương sáng tinh-thần đạo-đức

       Ngôn, Hành cho đúng mực cùng nhau;

              Phải rèn Tâm, Chí thanh-cao,

Thốt lời th́ phải Hành theo cho đồng.

       Chớ nên để Hành, Ngôn tương phản,

       Mà làm cho gián-đoạn hành-vi;

              Phải tùng Chơn-Lư hành y,

Thực-hành Nhơn-Đạo, nên suy xét ḷng.

       Đem Đạo-Đức sâu thâm khuyến-thế,

       Dầu nhọc thân chớ nệ công-lao;

              Rán lo gầy lại phong-trào,

Quốc-hồn phiêu-bạc, làm sau phục-huờn?

       Nước có Đạo, th́ tŕnh-độ tấn,

       Quốc-Túy tồn, Quốc-vận hưng-sùng;

              Quốc-hồn chiêu lại phục-hưng

Trời Nghiêu, ngày Thuấn, dân mừng âu-ca.

(Huấn-Nữ Chơn Kinh, tr. 163)

 

NHÂN-SINH-QUAN

            I. - Mục tiêu đời sống con người là ǵ?

            Đây là câu hỏi rất phổ thông, thoáng nh́n qua h́nh như rất đơn giản nhưng kỳ thật nó rất phức tạp. Mặc dầu đă có nhiều người giải đáp, tùy theo lối tư-tưởng của mỗi ngườiï, nhưng câu trả lời ấy không làm thoả mản những hàng trí thức, là v́ họ không nh́n vào đời sống một cách khách quan và không nhận thức đúng mức đời sống là thế nào?

            Cùng lúc đó, có nhiều vị đạo sư, nhiều bậc hiền triết lỗi lạc, nhà thơ trứ danh và nhiều vị đạo tư-tưởng-gia cũng không thỏa măn cuộc sống. Nh́n vào những ǵ họ mô-tả về đời sống, ta thấy rằng cũng có vài vị không thể phát họa một h́nh ảnh rơ rệt về đời sống.

-          Vài vị nói “đời sống dẩy-đầy đau khổ bất định và bất toại nguyện”

-          Vài vị khác lại nói:”Nếu ta không được sanh ra đời th́ quả là tốt đẹp”.

-          Cũng có những vị khác nêu lên câu hỏi:”Tại sao được sanh ra mà phải chịu đau khổ?”

Qua lời nói nầy, ta có thể hiểu họ là những người có lối nh́n đời sống bằng một cách khách-quan, mà không căn cứ trên lớp mặt bên ngoài. C̣n những người thường, trái lại, luôn luôn nh́n lớp mặt bên ngoài mà không nh́n sâu vào thực tướng của sự vật để thấy đời sống đúng như thật sự, nó là vậy: “Đời sống không phải là cái ǵ, mà là cái ǵ chúng ta nghĩ rằng nó sẽ trở thành như vậy”.

            Vài người chủ trương, đời sống không có mục tiêu đặc biệt, nhưng ta có thể dùng nó  bất luận mục tiêu nào. Căn cứ vào lời nói này, chúng ta suy gẩm một cách sáng suốt nhằm xử dụng đời sống trong những mục tiêu lợi ích cho ta và cho nhân loại, thay v́ xử dụng phung phí và sai lầm/

            Tóm lại, mục tiêu của đời sống  tùy thuộc nơi phương cách mà ta xử dụng nó. Nếu xử dụng sai lầm bằng cách vi phạm đến những đức hạnh cao đẹp của con người, hay bằng cách lợi dụng nhân phẩm của chúng ta và để những  thiếu sót nhu nhược của con người dẫn dắt vào đường tội lỗi th́ không thể thành tựu được ǵ xứng đáng và tốt đẹp trong mục tiêu của đời sống.

            Trong lúc đó, nếu ta hành động sáng suốt và thận trọng, tuân hành theo những  quy tắc đạo-đức và luân lư đă được mọi người chấp thuận, kiên tŕ trong nhẫn nại, khoan dung từ tốn, cởi mở, chia xẻ vui buồn với người, phục vụ mọi người mà bất vụ lợi và cùng lúc lo tu luyện để thu hoạch trí tuệ th́ chúng ta có thể thành tựu được thiết-thực và lợi ích trong mục tiêu của đời sống. Nếu được trau dồi phẩm hạnh trong cử chỉ cao đẹp, được vậy sẽ chứng nghiệm trạng-thái an lạc, hạnh-phúc, vắng lặng và an vui.

            Có vậy, đời sống mới xứng đáng được sống nơi có niềm vui để sống.

Trích  K.Sri – DHAMMANANDA

            II.- Bản chất của đời sống:

-          Trong khi chuẩn bị để sống th́ đời sống tự nó đă hao ṃn.

-          Một học giả khác nói:”Bịnh hoạn và tuổi già và đau khổ là cái giá mà ta phải trả để chiếm ngự trong cơ thể này, giống như ta phải trả giá để chiếm ngự ngôi nhà”

-          Chúng ta phải trả bằng lo âu, sợ sệt để được sống cho trọn kiếp làm người”

Qua sự nhận xét của quí vị học giả, tu sĩ, ta có thể t́m ra bản chất của đời sống và xét đoán xem đời sống có mục tiêu ǵ chăng?

Nếu mục tiêu chỉ là thoả măn giác-quan th́ ta phải sẳn sàng để đối phó với những vấn đề khác nhau, phát sanh do quan niệm sai lầm ấy. Bởi v́ không ai có thể hưởng thụ lạc thú trần gian mà khỏi phải đương đầu với những khó khăn phiền-phức trần gian.

Mặc dù các khoa-học-gia đă khám phá ra nhiều điều kỳ diệu phi thường trong vũ-trụ, nhưng họ chưa t́m ra được mục tiêu của đời sống.

Theo tinh thần Phật-giáo, “Con người không phải là một thực-thể đơn thuần có thực chất cố định mà chỉ là một hiện-hữu trong từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác, tùy thuộc năng-lực.”

Chúng ta không thể thấu đạt bản chất thật sự của đời sống v́ nó c̣n vô-minh và c̣n khát khao tham dục. V́ đó mà ta c̣n phải ở đây và chịu đau khổ. V́ lẽ ấy mà ta không thể t́m ra xem có chăng mục tiêu nào trong đời sống, trong thế gian này, trong h́nh thể này.

III – Nghiệp-Lực:

            Đời sống được mô tả như là sự cấu hợp của 2 thành phần: Tinh-Thần và Vật-Chất hay

Danh và Sắc. Kết quả của sự cấu hợp nầy là một chúng sanh xuất hiện trong kiếp sinh tồn và chúng sanh đó không ngớt thay đổi cho đến khi tan rả.

            Tuy nhiên, năng-lực “Tinh-Thần” bị phân tán kia sẽ kết hợp trở lại với những nguyên-tố vật-chất khác và tái xuất hiện dưới những h́nh thể khác nhau và cảnh-giới khác nhau tùy theo bản-chất mà họ đă tạo cho ḿnh trong kiếp sống quá khứ. Gịng đời nối tiếp chảy trôi, như một gịng suối và c̣n triền miên trở lại, ngày nào mà Nghiệp-Lực và Aùi-Dục c̣n bám víu vào kiếp sinh tồn, c̣n tồn tại trong tâm.

            IV.- Ngũ- Uẩn:

                        Theo Giáo-Pháp nhà Phật, một chúng sanh được cấu thành do 5 nhóm gọi là Ngũ-Uẩn: Sắc (Rupa), Thọ (Vedana), Tưởng (Sanna), Hành (Sankhara) và Thức (Vinnana) và 4 Nguyên- Tố: Cứng (Đất), Lỏng (Nước), Nóng (Lửa) và Hơi (Gió), hợp thành vật-chất.

-          Phần vật-chất (Sắc) cùng với: Bốn Năng-Lực Tinh-Thần: Thọ (Cảm-Giác), Tưởng (Tri-Giác), Hành (Hoạt-động của TâmThức) hợp thành Sự Sống.

-          Về sau 5 nguyên-tố này phân tán th́ gọi là Chết.

Thật sự Ngũ-Uẩn này được giải thích trong giáo-lư của Đức Phật như sau:

            Sắc: được xem như một đống bọt,

            Thoï: được xem như bong-bóng,

            Tưởng: được xem như ản ảnh

            Hành: được xem như  cay chuối (ḿnh xốp như lục-b́nh)

            Thức: được xem như ảo-giác

-          Qua sự phân-tích trên, đời sống khó  xác quyết thực-tại hoặc mục tiêu  đời sống

-          Cơ thể con người không phải là ǵ khác hơn một lối diễn tả phổ-cập và trừu tượng để chỉ sự cấu hợp các hoá-chất không ngừng biến đổi. Con người nhận thấy đời sống của chính ḿnh như một giọt nước trong một con sông luôn luôn trôi chảy và rất hoan-hỹ góp phần của ḿnh vào gịng nước vĩ-đại của đời sống.

V.- Thế giới của những làn sóng:

            Khoa-học cho biết rằng toàn thể vũ-trụ này chỉ là một thế-giới, phóng xạ.

            Einstein đă nói: “Tất cả vật-chất đều do những làn sóng tạo nên và chúng ta đang sống trong một thế-gian của những làn sóng”

-          Chúng ta là một phần của những làn sóng giống nhau.

-          Nếu con người có thể thấu đạt bản chất của ḿnh như:

                          - Hay biết những trạng-thái của thân ḿnh (NIỆM THÂN)

             - Hay biết cảm-giác của ḿnh (NIỆM THỌ)

                          - Hay biết những trạng-thái của Tâm ḿnh  (NIỆM TÂM)

                          - Hay biết những trạng-thái của đối-tượng của Tâm ḿnh (NIỆM PHÁP)

                  Hay biết như thế sẽ dẫn dắt con người t́m ra giải đáp cho câu hỏi:

                                                -“Đời sống có mục tiêu chăng?”

            VI.- Tự thay đổi ḿnh:

                        Bạn có thể thành tựu được ǵ,  nếu bạn đổi thay thế gian?

                        Bạn có thể trở nên toàn hảo không?  Không bao giờ.

-          Nhưng bạn dưỡng nuôi ḷng tự măn, tự cao, tự đại và xoa dịu tánh ích kỷ của ḿnh

-          Bạn sẽ tự trói ḿnh chặc chẽ vào ṿng Luân-Hồi.

-          Trái lại, bằng cách tự thay đổi ḿnh, bằng cách nhận thức bản-chất thật sự của chính ḿnh, do công tŕnh từ bỏ tự ngă, tự khép ḿnh vào nếp sống kỹ-cương và chuyên cần nổ-lực th́ bạn có thể trở nên toàn thiện.

-          Thành tựu được trạng-thái toàn hảo như vậy bạn có thể phục vụ nhơn loại một cách hữu hiệu và đem lại nhiều lợi ích lớn lao cho chúng sanh.

Bạn sẽ là gương lành trong sạch và nguồn cảm hứng khích lệ cho nhiều người. Rồi những người khác sẽ bước theo dấu chân của bạn để thành tựu mục đích của đời sống.

            -    Con người ngày nay là hậu quả của hàng triệu tư-tưởng và hành-động lập đi lập lại.

Họ không phải đă được làm sẵn và sẵn sàng để được xử dụng. Họ đă được trở thành và vẩn c̣n đang trở thành. Tâm tánh họ do những tư tưởng của họ tạo nên. Con người được toàn hảo không phải do bản chất thiên-nhiên mà do tự ḿnh rèn luyện để trở nên toàn hảo.

-          Đời sống không phải của riêng con người. C̣n nhiều h́nh thức sinh tồn khác sống

trong vũ-trụ. Tuy nhiên, con người có nhiều khả-năng suy tư và biện luận lớn lao      và dũng-mănh hơn. Trên b́nh diện này, con người cao tuổi hơn những chúng sanh khác v́ họ có được trí minh mẫn để uốn nắn lối sống của họ nhằm loại bỏ những khổ đau trần thế. Do đó, nếu mục tiêu của đời sống là thoát ra khỏi đau khổ th́ con người có thể thành tựu mục tiêu ấy bằng cách tự-lực cố gắng. Nhưng đời sống sẽ là một thất bại nếu không được thích nghi.

1.      Phật chú trọng đến phẩm giá con người và thuyết giảng về giá trị con người. Ngài                          mô tả h́nh ảnh toàn hảo nhứt của con người, tận lực chiến đấu từ kiếp này sang kiếp khác để tiến đạt đến trạng thái toàn hảo.

2.      Đời sống là một kinh nghiệm duy nhứt  mà hông vật ǵ so sánh được, không thể dùng lư luận ǵ khác để đo lường giá trị của nó. Tiền bạc không có thể mua được nó. Tuy nhiên, nhiều người chưa học được phương pháp cách nào làm ǵ với “viên ngọc vô giá này”.  Đời sống không có nghĩa là cơ thể vật chất và giác-quan mà là trí năo minh mẫn của con người.

VII - Bốn mẫu người:

      Đức Phật chia loài người ra làm 4 hạng:

- Người gia công làm điều tốt đẹp cho ḿnh  mà không lo nghĩ đến  người khác.

- Người gia công làm điều tốt đẹp cho người khác mà không nghỉ đến ḿnh.

      - Người không làm điều tốt đẹp cho ḿnh mà cũng không nghĩ đến nghười khác.

- Người làm điều tốt đẹp cho ḿnh và lúc nào cũng lo nghĩ đến người khác.

- Ai làm điều tốt đẹp cho ḿnh mà không lo nghĩ đến sự tốt đẹp của người khác?

Đó là người tận lực diệt trừ tham, sân, si của chính ḿnh, nhưng không khuyến-khích người khác diệt trừ tham, sân, si của họ.

      - Ai làm điều tốt đẹp cho người khác mà không lo nghĩ đến sự tốt của ḿnh?

           Đó là người khuyến khích người khác diệt trừ tham, sân, si của họ mà chính ḿnh không tận lực diệt trừ tham, sân, si của ḿnh.

     - Ai là người không làm tốt cho ḿnh mà cũng chẳng nghĩ đến sự tốt đẹp của người khác?

              Đó là người không tận diệt tham, sân, si của ḿnh mà cũng không khuyến khích

                             người khác diệt trừ tham, sân, si của họ.

     - Cuối cùng, ai là người làm tốt đẹp cho ḿnh và khuyến khích người khác làm tốt  cho họ?

              Đó là người tận lực diệt trừ tham, sân, si của ḿnh và cùng lúc khuyến khích

                Người khác diệt trừ tham, sân, si của họ.

       VIII – Đời sống là đau khổ:

            Nếu suy tư cho tường tận, ta sẽ thấy đời sống là đau khổ.

            Ta đau khổ từ khoănh khắc, về tinh thần hoặc thể xác.

            Có thể nào t́m được, chỉ một người, không bao giờ đau khổ, về tinh thần hay thể xác? Không thể có. Thậm chí đến những vị đă đắc Thánh cũng c̣n phải chịu đau khổ về thể xác, ngày nào các Ngài c̣n mang thân tứ-đại.

            Nếu có ai hỏi, trong thế gian này cái chi là bấp-bênh, không chắc chắn nhứt?

            Câu trả lời đúng nhứt là “Đời sống là bấp-bênh, vô định nhứt”. Tất cả những ǵ mà ta làm trên thế gian là để thoát ra khỏi đau khổ và chết. Nếu ta hờ-hững lăng quên, dù trong chốc lát, cũng đủ để làm ta mất mạng. Những hành động ta làm hằng ngày như: làm việc, ăn uống, ngủ nghỉ, đi đứng đều là phương cách lẩn tránh đau khổ và chết. Mặc dù thỉnh thoảng ta cũng hưởng thụ một vài khoái lạc trần gian, nhưng kế liền đó điều mà làm ta thích thú có thể biến thành nguyên nhân của đau khổ. V́ lẽ ấy, kho tàng an-lạc cao qúy và hạnh-phúc nhứt định nằm trong tay của người giàu có mà nằm bên trong con người đă từ khước thế gian vật chất. Sự vật trong đời đều phải biến đổi và là nguyên-nhân của đau khổ.

            Có tôn-giáo nào dạy rằng; nơi đây, trong cơ thể này, ta có thể t́m chổ nào khỏi đau khổ chăng? V́ lẽ ấy Đức Phật giải thích rằng:”Ngày nào c̣n ái-dục bám víu vào lạc thú trần gian, hoặc c̣n khát vọng luyến-ái theo kiếp sinh tồn th́ ngày ấy ta không thể có lối thoát để tránh khỏi khổ đau tinh-thần hay vật-chất.”

            Cho nên, Ái-Dục rất là quan trọng, v́ nó đưa đến tái-sinh  và dưỡng nuôi sự sống. Và khi có aống là không làm sao tránh khỏi khổ đau. Nhiều người trầm tư suy gẩm, mong t́m một kiếp sống trường cửu và mỉa mai thay!, chính những người ấy lại thấy rằng đời sống quả thật rất buồn thảm, đáng chán, đến độ họ không c̣n biết phải sống thế nào để qua ngày đoạn tháng.

            Theo Đức Phật, sự khát-khao mong t́m đời sống vĩnh cửu ấy là một trong những nguyên nhân gây nên đau khổ và những tư tưởng ích kỷ.

-          Khi đời sống trôi chảy xuôi ḍng như một bài ca, th́ sống vui vẻ là dể rồi,

-          Nhưng người có thể mĩm cười khi mọi việc đều xáo trộn và nghịch ḷng?

             Đó mới là thật  con người đáng khâm-phục. Con người không thể t́m được một cuộc sống mà trong đó không có phiền nhiễu khó khăn.

             Theo giáo-lư Đức Phật th́: “Tất cả và mỗi người đều phải chịu trách-nhiệm về những đau khổ của chính ḿnh. Họ đau khổ ngày hôm nay là v́ họ đă khát-khao bám-víu vào kiếp sinh-tồn.”

             Một thi-hào đă viết:

-          Con thiêu-thân lao ḿnh vào ngọn lửa, nào có biết đâu nó sẽ chết.

-          Con cá nhỏ cắn lưởi câu, nào biết đâu đó là hiểm họa.

-          Nhưng, dầu biết rơ hiểm nguy, trong lạc thú đầy tội lổi của trần thế? Chúng ta vẫn đeo níu và bám chắc vào nó.!

           

          IX – Bản chất phù du của đời sống:

-          Phật đă dạy:Kiếp sống thật là ngắn ngủi, để tự cứu văn, ta phải thận trọng giữ

-            “Chánh-niệm, tĩnh-thức, tinh-tấn, chuyên cần tu tập”

   -     Người đời không bao giờ thật sự hiểu biết rằng:” Ta chỉ c̣n ở đây trong một thời gian ngắn, nhưng nào ai nắm được chơn-lư này?”     (Thera-Gatha)

        C̣n đây là lối nh́n của Davis vào tánh cách tạm bợ của đời sống:

-          Cuộc sống là ǵ? Nếu không phải là đầy dẩy lo âu phiền muộn

-          Chúng ta không có th́ giờ để dừng chân lại nh́n:

-          Không có th́ giờ dừng chân lại dưới cội cây để chăm chú nh́n đàn cừu và những con ḅ.

-          Không có th́ giờ để xem, trên con đường xuyên qua khu rừng để nh́n những con sóc lén dấu những hột đậu dưới đám cỏ.

-          Không có th́ giờ để xem, trong ánh sáng của một ngày quang đảng. Những  gịng suối đầy ngôi sao lóng-lánh như bầu trời về đêm.

-          Không có th́ giờ để nh́n thoáng qua nữ thần sắc đẹp và chiêm ngưởng cặp chân của Bà, làm thế nào có thể nhảy múa.

-          Một kiếp sống khốn khổ,dẩy đầy lo âu phiền muộn, chúng ta không có th́ giờ để dừng chân lại và nh́n....

-          X.- Định mệnh:

                          Để kết thúc, tệ đệ xin mượn tiêu đề Định mệnh, tốt hay xấu, là cái ǵ  chính ḿnh tạo ra,để kết thúc vấn đề “Nhân-Sinh-Quan”. Nếu con người không tự biết rằng những ǵ mà ḿnh cho ra trong đời, cuối cùng định mệnh sẽ vứt lại cho họ. Điều đó không tha thứ được. Thiên nhiên không tha thứ si mê.

             Con người là tay thợ xây dựng cuộc đời của ḿnh, tạo định mệnh cho từ trong ra ngoài. Định mệnh không là một năng-lực mù quáng. Nó là một h́nh thức biểu lộ cái trí-năng vĩ đại trong vũ-trụ và năng-lực tinh-thần, kết hợp với nghiệp-lực.

            V́ con người tự tạo định mệnh cho con người do tư-tưởng và hành-động của chính ḿnh, họ sẽ gặt hái trở lại từ đời sống những ǵ  họ đă cho ra, sớm hay muộn mà không thể lầm  lẩn.

             Đời người như những gịng sông trôi nổi muôn ngă, ngàn đường, những con nước của gịng sông kia, liệu nước đó có thể trở về nguồn củ hay bốc lên thành những đám mây, thành mưa rồi lại rơi vào những vùng sa mạc cằn khô sơi đá xa lạ nào!

             Cũng lại một định mệnh và những ngở ngàng câm lặng – những con nước kia c̣n lại dấu vết ǵ trên vùng đất  khô cằn bốc lửa kia chăng? Một định mệnh có hạng là một sự sắp xếp mà muôn đời vẫn là khuôn mẫu cho một thần ích-kỷ lưu-vong?

              Bên gịng suối nhỏ, những bông hoa dại, miên-man, tràn lan bên gịng nước biếc, gả trung niên ngồi bó gối bên tảng đá, soi ḿnh bên gịng nước. Nhưng nước vẫn miệt-mài chảy măi như vô h́nh, như hờ-hững. Cuộc đời, gịng nước và những định mệnh khoan-ḥa hay trắc-ẩn, vài con chim sâu ríu-rít trên cành, chiến lá vàng bổng ĺa cành từ từ rơi xuống gịng sông, nước đă cuốn cánh lá kia về đâu xa nhỉ – chẳng ai biết – hoặc  chẳng ai cần để ư đến chiếc lá lạc loài kia.

          Ôi! Đời vong-quốc với những xót xa giam hăm như vị sư già giam ḿnh trong ngôi cổ tự của ngày nào chưa ngộ. Sự tự do trong tù tội, vượt hàng ngàn dặm biển khơi, mang thân xác thách đố với tất cả những nghịch cảnh để rồi sự t́m kiếm và giải thoát những đoạ đày của kiếp người lưu vong! Định mệnh nào há có buông tha cho một thân kiếp đă đông đẩy những bất hạnh.

              Thôi! Há cho rằng đời là những vô thường, dù có chạy trốn tới một chân trời gốc biển nào, định mệnh nào có buông tha cho một thân kiếp đă đông đẩy những bất hạnh. Dù có chạy trốn tới một  chân trời gốc biển nào, định mệnh vẫn tầm nă và buông chụp xuống cuộc đời đày-đoạ, con nước, cành hoa, những kỷ niệm đầy vơi, những chiếc lá úa, vị sư già nơi ngôi cổ tự, đâu là vật-thể hiện hữu? Không! Tất cả đều Không. Chính Ta chưa chắc là Ta, với muôn vàn bản-ngă mà ta đă bao lần đánh mất cái “Ta”

               Đời thật buồn, ta đă đánh mất cả ta, hoặc:“Bây giờ c̣n nữa đời như mất, - Ta chẳng là Ta cái thuở nào”. Đời và Ta đă bao lần bỏ mất, mà Trung-Niên lưu lạc vẫn ngồi . Hơi sương chiều đă xuống miên-man bao trùm cảnh vật, lại thêm một ngày vô nghĩa cho đến bao giờ niềm đỉnh ngộ của tâm tư, sẽ thâu gọn cả cơi vô-thường để nổi khát-khao sẽ chẳng bao giờ c̣n nữa.

Trăm năm c̣n có ǵ đâu

Họa chăng một nắm cỏ khâu xanh ŕ!           

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh