Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

Hân Hạnh Giới Thiệu
Hướng Tinh Thần Của
Bác Sĩ Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ


 Huong Tinh Than

( 218 Trang $12.00 )

 Lời Giới Thiệu

Linh Mục Hoàng Sỹ Quí nhờ tôi dạy khoa Tôn Giáo Đối Chiếu tại ḍng Tên, năm 1971. Tôi nhận lời, v́ tôi rất thích môn học này. Tôn giáo đối chiếu là một môn học hết sức khó. Tài liệu th́ nhiều, nhưng biết khai thác biết sắp xếp, biết gạn lọc các tài liệu ấy mới là cái khó.

Chúng ta cần có một khối óc vô tư. Nếu chúng ta thiên kiến và cố chấp, chúng ta không thể nào thấy được những cái hay, cái đẹp của các tôn giáo bạn. Cái khó hơn hết là làm sao đi sâu được vào tinh hoa các đạo giáo, t́m ra được cái vẻ mặt cao siêu, đẹp đẽ, vĩnh cửu, và phổ quát của siêu nhiên, sau những lớp hóa trang của lễ nghi, h́nh thức, ư kiến và tâm tư con người.

Mục đích tối hậu của khoa tôn giáo đối chiếu chính là t́m cho ra tinh hoa các đạo giáo, t́m cho ra chân đạo khuất lấp sau những bức màn hiện tượng dày đặc của các tôn giáo, và cũng chính là sống một cuộc đời đạo hạnh chân thực, hẳn hoi, khinh khoát thanh sảng.

Muốn hiểu tôn giáo, tôi cố gắng t́m hiểu về con người, và t́m hiểu chiều sâu nông của các tôn giáo, để cuối cùng đi đến kết luận là Chân Đạo tại nhân tâm, và thiên hạ đồng qui nhi thù đồ.

Phong trào khảo sát t́m hiểu các tôn giáo không phải gần đây mới có. Ở Á Đông từ đời nhà Hán đến đầu đời nhà Tống, các Nho gia, đạo sĩ, tăng già đều có cái ư niệm “tam giáo thống nhất” và những thuyết sau đây đă được nêu lên: “Nho Phật nhất trí”, “Lăo Phật đồng thể dị dụng”, “Tam giáo nhất trí”, v.v. Trương Dung đời Nam Tề, lúc lâm chung, tay trái cầm Hiếu Kinh, và Lăo Tử Đạo Đức Kinh, tay phải cầm Pháp Hoa Kinh, ấy là biểu tượng thuyết “Tam giáo nhất trí” vậy.

Ở Âu Châu, sự khảo sát về các tôn giáo cũng đă có từ xa xưa. Cicéron (106-43), Plutarque (45-125), Salluste (86-35) đă viết nhiều về bản chất và tương quan giữa các thần minh La Hi. Thời Trung Cổ, Hồng Y Nicolas de Cusa đă có ư nghĩ thành lập một liên minh tôn giáo. Bẵng đi một thời gian, phong trào này lại được chính thức phục hưng ở Anh quốc, dưới triều đại nữ hoàng Elizabeth (1533-1603), vào khoảng đầu thế kỷ XVII, và người khởi xướng là ông Herbert de Cherbury (1581-1648).

Gần đây, các đạo giáo cũng như muốn xích lại gần nhau để t́m hiểu nhau, bắt tay thân thiện cùng nhau nếu chưa đi được đến chỗ hợp nhất. Từ năm 1939 cho tới nay nhiều đại Học Âu Mỹ đă chính thức giảng dạy Tôn Giáo Đối Chiếu.

Các lư thuyết về đạo giáo có rất nhiều, xin đan cử ít nhiều lư thuyết chính:

1. Có nhiều học giả cho rằng đạo giáo càng xưa càng hay, nay càng dở.

2. Nhưng nhiều học giả chủ trương ngược lại rằng: Đạo cổ sơ có trước và các h́nh thức đạo giáo cao siêu có sau.

3. Jaspers cho rằng các đạo giáo lớn ra đời vào thời đại trục, nghĩa là vào khoảng từ 800 đến 200 trước kỷ nguyên.

4. Âu Châu cho rằng đạo có tự nhiên và mặc khải.
- Tự nhiên như Ấn Giáo, Phật, Lăo, Khổng.
- Mặc khải như Do Thái, Cơ Đốc, Hồi Gíao. Và chủ trương Chân Đạo phải được mặc khải trong những thánh thư.

5. Các thánh hiền Đông Tây đều cho rằng: Chân đạo tại nhân tâm. Thế nghĩa là chúng ta phải đi vào tâm mà t́m Đạo, t́m Trời.

Tôn giáo lấy con người làm gốc, nên quan niệm về con người sẽ thay đổi bộ mặt tôn giáo.

Á Châu cho rằng con người có 3 phần: thần, hồn xác.
Âu châu cho rằng con người chỉ có Hồn Xác.

Nơi Chương V. Tôi có ghi các quan niệm khác nhau giữa Đông và Tây. Tôi thấy Á Đông thâm trầm hơn, sâu sắc hơn dạy con người phải đi t́m Đạo, t́m Trời trong tâm, phải tu luyện để sống phối thiên. Các Đạo giáo Á Đông muốn t́m những tiêu chuẩn hằng cửu của vũ trụ, và những yếu tố phổ quát đại đồng trong nhân loại, để làm cơ sở cho Đạo giáo ḿnh. Các Đạo Giáo Âu Châu muốn t́m những dữ kiện lịch sử để làm cơ sở cho Đạo Giáo ḿnh.

Đi sâu vào khoa tôn giáo đối chiếu, tôi thấy cổ nhân thường dùng Tượng H́nh: Tâm Điểm và ṿng tṛn, để diễn tả cái siêu vi huyền diệu. Tâm Điểm tượng trưng cho Trời, cho hóa công bất biến ở bên trong c̣n ṿng tṛn bên ngoài tương trưng cho Vạn Hữu biến thiên, và sự luân lưu biến hóa của muôn loài.

Học thuyết nào cũng dạy ta t́m cho ra Tâm Điểm, Trung Điểm, t́m cho ra Tuyệt đối thể, t́m cho ra Chân, Thiện, Mỹ, t́m cho ra Trời ra Đạo, ần áo trong đáy ḷng vũ trụ và trong ḷng con người. Trở về Trung Điểm là giải thoát, v́ tâm điểm tượng trưng cho sự tự do, khinh khoát, c̣n ṿng chu luân tượng trưng cho nghiệp chướng cho sự thằng thúc chi phối.

Dịch kinh giúp ta hiểu rất nhiều về Khoa Tôn Giáo đối chiếu: Mục đích của Dịch là cốt dạy ta t́m cho ra bản thể uyên nguyên, hằng cửu của chúng ta, giữa muôn vàn biến hóa. Dịch chủ trương Nhất thể tán vạn thù, th́ các đạo giáo cũng chủ trương như vậy.

Dịch dạy lẽ Thiên nhân tương dữ hay Thiên Nhân hợp nhất. Các đạo giáo trong thiên hạ, nhất là các đạo Mật Tông đều chủ trương tương tự. Cái đó cũng dễ hiểu: V́ Trời là cốt lơi muôn vật, nên ai cũng có thể t́m thấy Ngài, sống kết hợp với Ngài nếu đi sâu vào nội tâm. Dịch chủ trương biến hóa có mục đích là giúp con người trở thành thần minh mai hậu. Teilhard de Chardin cũng chủ trương như vậy.

Tôn giáo đối chiếu giúp ta đi t́m Chân Lư. Trước hết Chân Lư không phải là sở hữu của đạo nào, phương nào, mà đẵ nằm sẵn trong ḷng con người. Cho nên chúng ta phải chịu suy, chịu nghĩ, th́ mới có được trực giác, mới lănh hội được Chân Lư.

Cho đến nay, người ta thường phân loại đạo giáo thành Thiên Nhiên, và Mặc khải. Thiên Nhiên như các Đạo Giáo Đông Phương, như vậy các Đạo này là do con người lập ra nên không hoàn toàn. Mặc Khải như các Đạo Do Thái, Cơ Đốc và Hồi Giáo. Các Đạo Giáo này được Trời truyền, và đă được lưu trữ trong các Thánh Kinh nên hoàn hảo hơn.

Ngày nay, người ta nhận thấy đạo giáo, có nông, có sâu. Nông th́ là những đạo công truyền, sâu th́ là những đạo Mật Truyền. Công truyền thời truyền cho quần chúng. Mật truyền là đạo của các tao nhân mặc khách. Công truyền như vậy chỉ là Ngoại Đạo, Mật Truyền mới chính là Chân đạo.

Tagore viết: Ngài là Thượng Đế ẩn áo. Ngài chỉ có thể cảm thấy trong bóng tối, chứ không thể trông thấy ban ngày. Nh́n thấy Đấng tối cao trong ḷng ḿnh là một trực giác, không dựa vào suy luận hay chứng minh... Sự hiển hiện của Vô Cùng trong hữu hạn- duyên do sựv sáng tạo muôn loài- không thể thấy được trên những bàu trời muôn sao, mà chỉ thấy được trong tâm hồn con người.(Sadhana, p. 41)

Học về Tôn Giáo đối chiếu, ta thấy nhân loại có 2 thái độ: một là Mâu thuẫn, chống đối, bất tương dung, hai là Tương Dung Ḥa hợp.

- Người Bất Tương Dung cho rằng Tôn Giáo ḿnh là hoàn toàn đúng, tôn giáo người hoàn toàn sai, cần phải đả phá và thay thế.
- Người có thái độ tương dung, ḥa hợp th́ cho rằng mọi đạo giáo đều là những khía cạch của một chân lư và do đó tôn trọng mọi thứ tôn giáo. Họ học hỏi và so sánh các đạo giáo, để t́m cho ra những điểm tương đồng, t́m cho ra điểm đồng qui, hay tinh hoa các đạo giáo.

Dịch kinh viết: Thiên hạ đồng qui nhi thù đồ, chính là v́ vậy.

Từ trước tới nay, các đạo giáo đua nhau t́m ra những điều tương dị. Từ nay về sau, các đạo giáo sẽ đua nhau t́m cho ra những điểm tương đồng. T́m những điều tương dị để đả kích, phỉ báng lẫn nhau, sẽ sinh ra mâu thuẫn, chia rẽ, đấu tranh, bách hại, giết lát. T́m những điểm tương đồng sẽ tạo nên t́nh huynh đệ, thực hiện tương thân, tương ái. Mà thực hiện được t́nh tương thân tương ái, tức là thực hiện được Thượng đế v́ Thượng đế là t́nh yêu, tức là đem được Thượng đế xuống sống chung với con người. Phải chăng đó là mục đích tối hậu của các đạo giáo. Và chúng ta có thể kết thúc bằng một lời ước nguyện:

         "Ước ǵ Thượng đế là mọi sự trong mọi người."(I Cor. 15, 28).



Chọn đây để trở về trang đầu

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN LẠC
Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ

10432 STERN AVE
WESTMINSTER, CA 92683, USA
(714) 531-6531

nhantu@yahoo.com

Chi phiếu xin đề: LE THI YEN.

Xin ghi rơ tên, địa chỉ, điện thoại, E-mail và số lượng cho mỗi cuốn sách đặt mua. Xin vui ḷng thêm cước phí Bưu Điện $2.00/cuốn trong Hoa Kỳ hoặc $6.00/cuốn ngoài Hoa Kỳ



Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh