YÊN LẶNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ ĐỒNG LƠA

Linh mục Nguyễn Hữu Lễ

 

Sau khi bài viết “ Ba mươi năm Sài G̣n mất tên” được gởi đi một thời gian ngắn, đă có một số đồng bào từ nhiều nơi hồi đáp để bày tỏ sự hỗ trợ và nói lên nguyện vọng được thấy tên SÀI G̉N hoàn trả lại cho SÀI G̉N. Tôi xin chân thành ghi nhận sự chia sẻ của qúy đồng bào thương mến. Ngoài ra,  tôi rất vui khi được biết một số người, sau khi nhận được bài viết đó đă tích cực tiếp tay phổ biến rộng răi bằng nhiều cách khác nhau. Tôi cũng rất biết ơn một số cơ quan truyền thông đă vui ḷng phổ biến trên các phương tiện truyền thông của ḿnh.

Dĩ nhiên, số đồng bào hồi đáp chỉ là con số rất nhỏ so với tổng số người Việt Nam trong và ngoài nước. Mặc dù vậy, sự lên tiếng hỗ trợ, chia sẻ tâm t́nh, cách thức bày tỏ sự thương nhớ về một thành phố thân yêu c̣n lưu lại trong tâm hồn nhiều người những kỷ niệm không thể nào phai mờ của một số đồng bàoViệt Nam, đă nhắc nhớ về SÀI G̉N từ nhiều phương diện khác nhau, đă làm mạnh thêm lư do thúc đẩy một cuộc vận động rộng răi, để đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước có dịp nh́n lại và t́m hiểu một cách tường tận sự kiện SÀI G̉N bị mất tên từ gần 30 năm qua.

Hơn nữa, có một hiện tượng rất phổ biến mà tôi tin là không một người Việt Nam nào không biết, đó là hiện nay đại đa số đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước vẫn gọi hai tiếng “SÀI G̉N” một cách tự nhiên mỗi khi nhắc tới thành phố “Ḥn Ngọc Viễn Đông” này, mặc dù chế độ Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đă chính thức khai tử tên SÀI G̉N gần 30 năm qua và thay vào đó bằng tên gọi Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi coi việc đồng bào Việt Nam vẫn quen miệng gọi tên SÀI G̉N là thái độ phản kháng âm thầm của người dân. Họ vẫn bày tỏ một cách tự nhiên ḷng thương nhớ SÀI G̉N và mặc nhiên thải hồi một tên gọi không xứng hợp, mà những người Cộng sản đă áp đặt lên thành phố thân yêu của họ.

Hiện tượng này cũng giống như trong các ca mổ xẻ để thay thế, hoặc lắp ghép các bộ phận mới vào cơ thể con người (transplant surgegy), vẫn luôn gặp dị ứng v́ cơ thể con người có khuynh hướng loại trừ những “vật lạ” được cấy ghép vào bên trong cơ thể. Cũng tương tự như vậy, cách nay gần ba mươi năm, vào ngày 02 tháng 6 năm 1976, những người Cộng Sản Việt Nam đă thực hiện một ca mỗ chính trị trên thân thể của Mẹ Việt Nam để cắt bỏ đi bộ phận SÀI G̉N lành mạnh và thay vào đó một cơ phận mới, mang tên “ Thành Phố Hồ Chí Minh”. Ca mổ chính trị này đă có dấu hiệu bị dị ứng ngay từ  đầu, và càng ngày càng bị rối loạn trầm trọng, khiến cho cơ thể của Mẹ Việt Nam đang lên cơn sốt khi cố gắng tẩy trừ “vật lạ”, mà cơ thể của ḿnh không thể nào tiếp nhận được.

Trong thực tế, có những lối phản kháng không cần bày tỏ công khai bằng lời nói, nhưng lại được thể hiện một cách mănh liệt qua hành động như việc hàng triệu người Việt Nam ùn ùn bỏ nước ra đi sau ngày 30 tháng 4 năm 1975; có người gọi đây là hiện tượng “bỏ phiếu bằng chân” để phản đối chế độ vừa mới cướp được chính quyền tại miền Nam. Ngày nay, đồng bào Việt Nam không c̣n  “bỏ phiếu bằng chân” nữa, nhưng rất nhiều người đang “bỏ phiếu bằng môi miệng” khi họ dùng hai tiếng SÀI G̉N theo thói quen rất tự nhiên; mặc dù họ không được phép viết hai chữ SÀI G̉N trong giấy tờ và các văn bản chính thức.

Tôi coi sự kiện đồng bào Việt Nam, miệng th́ gọi ‘SÀI G̉N’’ mà tay th́ viết “Thành Phố Hồ Chí Minh” là một h́nh thức diển tả mập mờ, nữa dơi nữa chuột rất quái dị. Hiện tượng gượng ép một cách khó chịu này đang ám ảnh tâm thức của Dân Tộc Việt Nam và phải được chấm dứt càng sớm càng tốt, để trả lại cho người dân cuộc sống nhẹ nhàng trong kiếp người đă có quá nhiều điều bất hạnh trong giai đoạn lịch sử đau thương vừa qua.

Thông thường người đời hay nói: “Yên lặng là đồng lơa” khi con người không lên tiếng phê phán một việc làm sai trái; tuy nhiên, câu nói trên không thể được áp dụng trong trường hợp SÀI G̉N bị đổi tên. Hiện tượng  người dân trong nước phải câm lặng, âm thầm chịu đựng sự áp đặt một cách nghịch lư của chế độ, nhưng đă phản ứng một cách tiêu cực bằng cách vẫn gọi hai tiếng thân yêu SÀI G̉N thay v́ Thành Phố Hồ Chí Minh, được coi như là những đợt sóng ngầm dưới đáy đại dương Dân Tộc. Những đợt sóng ngầm này là nền tảng của những sự giao động thỉnh thoảng xuất hiện trên mặt đại dương. Chính những đợt sóng ngầm này, khi thời cơ đến, sẽ bùng lên tạo thành một gịng thác lũ và sẽ kéo phăng đi tất cả những chướng ngại vật trên con đường tiến của sự đoàn kết Dân Tộc.

 Không c̣n bao lâu nữa sẽ tới ngày 02 tháng 6 năm 2006, kỷ niệm 30 năm SÀI G̉N mất tên; tôi thiết nghĩ đây là dịp rất tốt để toàn thể đồng bào Việt Nam trong nước và trên toàn thế giới nh́n lại hội chứng  “SÀI G̉N – Thành Phố Hồ Chí Minh”, một cách toàn diện và khách quan.

Phía những người CSVN cũng đă đủ thời gian để nhận ra rằng, trong cơn say men chiến thắng của 30 năm về trước, họ đă làm một hành động sai trái, nghịch lư và thất nhân tâm; họ đă cưỡng đoạt tên gọi SÀI G̉N, là một phần giá trị tinh thần cao quư trong ḷng Dân Tộc, và thay vào đó bằng tên của Hồ Chí Minh, lănh tụ chính trị của họ, mặc dù cái tên đó đă từng là nỗi khiếp sợ kinh hoàng của dân chúng miền Nam.  Hành động để cố ư hạ nhục thành phần Dân Tộc miền Nam bại trận này đă làm gia tăng tối đa cường độ hận thù giữa Dân Tộc hai miền Nam-Bắc, vốn đă căng thẳng do cuộc chiến tranh ư thức hệ đă  gây ra. Tôi sẽ mổ xẻ hành động gây chia rẽ t́nh Dân Tộc của chế độ CSVN qua sự kiện đổi tên SÀI G̉N ra Thành Phố Hồ Chí Minh trong một bài tới, với tựa đề:  Hội chứng “ SÀI G̉N - Thành phố Hồ Chí Minh”.

Về phía đồng bào Việt Nam nói chung, và nhất là thành phần Dân Tộc ở miền Nam nói riêng, đă đủ thời gian thấm đau với nổi nhục nhằn qua việc chế độ CSVN đă áp đặt lên thành phố SÀI G̉N thân yêu của họ bằng một tên gọi mà họ đă từng kinh sợ, và họ không bao giờ muốn đặt tên gọi đó vào môi miệng của ḿnh. Tôi thiết tưởng, hiện tượng phản kháng âm thầm của đại đa số đồng bào Việt Nam từ 30 năm qua, chính là nền tảng và là động lực thúc đẩy mănh liệt cho việc thành h́nh một cuộc vận động rộng khắp trong toàn thể đồng bàoViệt Nam trong và ngoài nước, cùng nhau lên tiếng: “Hăy trả lại cho Dân Tộc Việt Nam những ǵ thuộc về giá trị tinh thần của Dân Tộc Việt Nam. Hăy trả lại tên SÀIG̉N cho SÀI G̉N”

Dưới cái nh́n đó, chúng ta có thể khẳng định: “Yên lặng không có nghĩa là đồng lơa”; ngược lại, sự yên lặng trong trường hợp này được coi là một h́nh thức phản kháng êm đềm nhưng rất mănh liệt.

Để thuận tiện trong việc trao đổi và đóng góp ư kiến, môt số anh em có thực hiện website: www.saigonforsaigon.org để thu thập ư kiến, các bài viết, các bản nhạc và h́nh ảnh liên quan tới SÀI G̉N thân yêu. Trên website này cũng có mục “Trưng Cầu Ư Kiến”, và đây là điểm hội ngộ của tất cả những người quan tâm tới sự kiện SÀI G̉N mất tên. Kính mời qúy vị và các bạn vào thăm website: www.saigonforsaigon.org, và nếu có thể, xin đóng góp tài liệu, bài viết và h́nh ảnh củaSÀI G̉N.

 Xin quư vị trong giới truyền thông và các anh em, bạn bè thân hữu khắp nơi giúp phổ biến thật rộng răi những ḍng tâm tư này, với sự quư hoá và biết ơn chân thành của tôi. Khi bài viết này được gởi đi, tôi rất mong đón nhận được sự hồi đáp của đồng bào Việt Nam thuộc mọi thành phần và mọi khuynh hướng. Tất cả những ư kiến đóng góp,  cho dù có cái nh́n khác với quan điểm của bài viết này, cũng sẽ được đón nhận một cách chân thành và trân trọng.

 

Tại Thành Phố Auckland, New Zealand

Ngày 15 tháng 9 năm 2005

 

Linh mục Nguyễn Hữu Lễ

P.O Box 17-516

Greenlane. Auckland

New Zealand

Tel. 64.9. 579-5458

Email: tpslenguyen@yahoo.com

 

>>> Đọc bài 30 năm Sài G̣n mất tên (LM Nguyễn Hữu Lễ)

 

Trở lại trang chánh