Việt Nam nghèo đói quê hương tôi

Tôi nghĩ ǵ về Việt Nam nghèo đói quê hương tôi?

Tuấn Khoa

Mỗi lần nhắc đến hai chữ Việt Nam tôi đều nghĩ đến đời sống khốn khổ của hơn tám mươi triệu người dân nước tôi chứ tôi không hề nghĩ đến một vài chục ngàn người được may mắn có một đời sống khá giả trong số họ. Tôi nghĩ đến hằng ngàn ki lô mét vuông lănh hải và lănh địa của Việt Nam chứ không nghĩ tới vài trăm căn nhà bán cho người ngoại quốc tới chơi Vũng Tầu. Tôi nghĩ đến chín chục ngàn cô gái trẻ phải qua Đài Loan làm dâu chứ không nghĩ đến những cuộc hôn nhân vội vă của những người Việt tha hương về cưới hỏi. Tôi nghĩ đến những thất bại của nhà máy công nghiệp hạng nặng Dung Quất chứ không nghĩ đến những khách sạn năm sáu sao trong những băi biển cô lập dành riêng cho người nước ngoài ở Phan Thiết. Tôi nghĩ đến những người Việt kém học phải đi qua nước ngoài lao động cu li cực khổ với những đồng lương chèn ép chứ không thấy cái văn pḥng to lớn của những người làm cho các hăng ngoại quốc trong Sàig̣n. Tôi nghĩ đến các em bé cô đơn sống lạc bầy trên đất Campuchia, đất Thái phải sớm làm những việc mà cả những người vô cảm cũng phải rùng ḿnh chứ ít để ư đến các em được ngồi học trong những trường tư thục ở Nha Trang. Tôi nghĩ đến cái chương tŕnh giáo dục có mưu toan theo hệ Mác Lê, chứa đầy đấu tranh giai cấp, nhồi nhét trong đầu thanh thiếu niên ở nước tôi. Tôi đang nghĩ đến tuổi trẻ và tương lai của nước tôi sẽ đi về đâu trong một cái thể chế mà ngay cả cái tên cũng thật quái lạ, khó hiểu, đă và đang tiếp tục bịp bợm cho tất cả người trên thế giới khi nghe:

“Định Hướng Xă Hội Chủ Nghĩa”.

Vâng thưa bạn, chính là cái tên được nhào nặn từ những con người có một lúc điên rồ đú đởn đă hợm hĩnh tự phong “đỉnh cao của trí tuệ” mà tôi xin phép bạn được nhắc lại thêm một lần nữa: Định Hướng Xă Hội Chủ Nghĩa.

À, như vậy là trong nước tôi chính quyền chỉ mới đang mù mờ ngồi định lại hướng đi chứ chưa chắc ǵ đi đă đúng hướng. Bạn nghĩ sao về đất nước và tương lai thế hệ đàn em của chúng ta trong trường hợp nếu hướng họ đi không đúng đường như thế hệ chúng tôi năm xưa.

Thế hệ chúng tôi đă có không ít người hy sinh cả tương lai, nghe lời tuyên truyền của đảng tự nguyện bỏ trường lớp vào nông trường đào mương để đề cao vô sản chuyên chính. Thế hệ chúng tôi đă có biết bao nhiêu người gia đ́nh nát tan, phải nối đuôi nhau vào vùng kinh tế mới để đào sắn trồng khoai v́ cha là sĩ quan của chế độ cũ hay mẹ là thành phần tư sản. Thế hệ chúng tôi đă không thiếu ǵ những người tự từ bỏ giai cấp trung lưu nhẩy vào giới vô sản công nhân để mơ mộng có ngày được tẩy sạch tử tội “bóc lột người”. Thế hệ tôi đă có những thanh niên phải vượt biên chỉ v́ lư lịch không sạch để vô được đại học. Một số không nhỏ đă bị bắn chết, vất mất xác. Một số may mắn đến được bến bờ và mới đây được nghe nhà nước gọi mời về với một mỹ từ “khúc ruột ngàn dặm”.

Bạn tôi có những người lư luận sâu sắc, văn chương trôi chảy nhưng ở lại để đi bán chợ trời, làm phu khuân vác. Lớp tôi có những người giỏi chuyên Toán, chuyên Lư để rồi làm nghề xem tướng, coi chỉ tay. Cho dù họ có vô được đại học th́ cũng chỉ được nhồi nhét ba cái tư tưởng chính trị lỗi thời, phản khoa học mà ngay chính cái dân tộc phát minh ra nó đă vất sọt rác không tiếc nuối. Học có được ra trường th́ miệng lúc nào cũng lại như con vẹt phải luôn tung hô sự sáng suốt tài t́nh lănh đạo của đảng, của lănh tụ để chứng minh tư tưởng thông suốt, tỏ ḷng son sắt mà yên sống qua ngày.

Tôi may mắn tới được Mă Lai để bước vào cổng đại học Hoa Kỳ lấy được chút ít bằng cấp và được tuyển dụng trong cơ quan không gian. Bạn nghĩ tôi thông minh, tôi tài giỏi hơn những người trong nước à? Hăy đọc kỹ lại những bài trên những websites này, hay của các bạn trong nước để thấy Việt Nam ta có bao nhiêu trăm ngàn người tài giỏi gấp ngàn lần tôi nhưng sao cuộc đời bế tắc không ngoi lên được. Kiến thức gấp bội nhưng sao không thể cống hiến cho quốc gia mà lại bị quản chế tại gia? Bằng cấp Luật đầy người nhưng sao phải lái xe đ̣, bán hàng lẻ, tránh chuyện chính giới? Có muốn tiến thân th́ cũng lại phải thêm một lần nữa từ bỏ giai cấp nghèo đói, bán lương tâm, quên đạo đức nhẩy vào băng tham nhũng làm bạn với giới tư bản đỏ. Đó là con đường duy nhất và tất yếu của Định Hướng Xă Hội Chủ Nghĩa mà những kẻ độc tài mù quáng đang định hướng cho tương lai của cả một dân tộc.

Không, tôi không muốn thế hệ đàn em của tôi lại đi vào con đường tệ hại hơn thế hệ của tôi năm xưa. Tôi muốn thế hệ của chúng phải được chăm bón bằng những đất đai mầu mỡ của tự do, của dân chủ chứ không bằng những kinh điển khô cứng xă hội chủ nghĩa như bạn của tôi đă bị nhào nặn hôm xưa. Tôi không muốn thấy thế hệ đàn em tôi trở thành những con vẹt kêu oang oang những lời trống rỗng qua ngày hay những cỗ xe cọt kẹt, bít bùng khập khễnh lăn. Tôi muốn chúng thật hiểu thế nào là dân chủ và phải được sống trong tự do. Đây chính là mạch sống duy nhất, điều kiện cốt lơi để chúng có đủ trí dũng trong tương lai đưa đất nước tôi hùng cường. Đây cũng chính là quyền căn bản để chúng sống, ngẩng cao mặt lên như một con người để lănh đạo quốc gia tôi..

Hy vọng bạn hiểu cho tại sao có những lúc những người hải ngoại nóng nẩy lên tiếng chống đối và được một số người trong nước, nghe tuyên truyền, cho là vẫn c̣n mang nhiều hận thù chiến tranh của năm xưa hay c̣n tiếc nuối chế độ cũ, nuôi mộng lật đổ để thỏa măn những tự ái vặt của ngày thua trận hôm qua. Chúng tôi không muốn chiến tranh. Chúng tôi chỉ muốn người dân tôi được tự do, đất nước tôi có dân chủ để thế hệ đàn em của chúng tôi có cơ hội được phát triển như tôi may mắn có được và bạn tôi đă bị bắn gục khi đi t́m nó năm xưa.

Hăy trả lại dân chủ cho dân tộc tôi.

Bạn nghĩ đ̣i hỏi này có quá đáng làm mất ổn định cho xă hội bạn đang sống hay không? Nếu có th́ xin thưa cả cái thế giới này đều mất ổn định trừ bốn nước c̣n lại trong hệ thống xă hội chủ nghĩa...

Tuấn Khoa, Houston, Texas

 

Trở lại trang chánh