Trả lại tên SÀI G̉N cho quê hương Việt Nam

Trần Nhật Kim

Xin quư đồng hương hưởng ướng mạnh mẽ phong trào đ̣i lại tên Sài G̣n cho dân tộc

1-10-2005

Sau ngày 30-4-1975, đảng cộng sản Việt Nam đă hiện nguyên h́nh là một đảng cướp trước tài sản béo bở của miền Nam. Giới cầm quyền đảng phản bội ḷng yêu nước của nhân dân miền Bắc, nhất là đối với giới trẻ, những người đă hy sinh xương máu v́ lư tưởng tự do dân tộc, thống nhất đất nước.

Một chính sách tàn bạo là “cào bằng” xă hội được áp dụng tại miền Nam. Từ hành động bắt tù cải tạo, đuổi dân thành phố ra vùng kinh tế mới đến đánh tư sản mại bản cũng không ngoài mục đích chiếm đoạt tài sản. Cộng sản Hà Nội cũng không tha các cơ sở tôn giáo, chiếm ngụ dưới mọi h́nh thức, hầu khống chế toàn diện miền Nam. Người dân miền Nam căm phẫn trước hành động gọi là “thống nhất đất nước - giải phóng dân tộc” của bạo quyền cộng sản.

Hàng loạt các cơ sở và tên đường tại thành phố Saigon được thay tên mới. Bệnh viện sản khoa “Từ Dũ” được gọi là “Xưởng Đẻ”. Trường nữ Trung học Gia Long đổi thành Nguyễn thị Minh Khai, một người được đảng thổi phồng như một anh hùng dân tộc, nhưng thực tế chỉ là một nạn nhân của đảng CSVN qua tay ông Hồ Chí Minh. Người dân Sài g̣n diễn tả sinh hoạt của thành phố này sau “chiến dịch Hồ Chí Minh - đại thắng mùa Xuân” qua câu nói:

Nam Kỳ khởi nghĩa tiêu Công lư
Đồng khởi vùng lên mất Tự do.

Đảng say men chiến thắng, bất kể tới ḷng uất hận của người miền Nam. Đảng cũng không màng tới công lao của các bà mẹ nuôi, chị nuôi, đă một thời đùm bọc những cán bộ cao cấp nằm vùng để phá hoại miền Nam. Họ dại khờ v́ tin vào lời tuyên truyền của đảng, và lầm tưởng sẽ có ḥa b́nh sau những năm dài chiến tranh. Nhờ sự tiếp tay của thành phần dân chúng này, đảng đă chiếm trọn miền Nam. Đảng cũng nhớ ơn và đền đáp bằng cách liệt họ vào thành phần “Tư sản”, đưa họ tới vùng kinh tế mới để đảng toàn quyền quản lư tài sản.

Đảng cộng sản Hà Nội đă lầm lẫn khi đổi tên thành phố SÀI G̉N thành Hồ Chí Minh. Một hành động nói lên một sự chiếm đoạt, nhất là danh xưng Hồ Chí Minh chỉ là tên một nhân vật chính trị trong giai đoạn chiến tranh rất ngắn. Ngoài ra, c̣n phải kể tới việc ông Hồ đă du nhập một chủ thuyết nô lệ mới và có những hành động phản bội dân tộc. Do đó, với đạo đức và tư cách của ông Hồ Chí Minh, tên ông không thể thay thế cho danh hiệu SÀI G̉N đă từng nổi tiếng là “Ḥn ngọc Viễn đông” từ hàng thế kỷ.

Đối với chế độ cộng sản Hà Nội, việc suy tụng danh nhân và di tích lịch sử chỉ là một phương tiện để đạt mục đích yêu cầu. Chẳng hạn, tin từ trong nước, vào đầu năm 2005, tên vùng đất Liễu Giai (miền Bắc) có từ lâu đời được thay thế bằng tên nhạc sĩ Văn Cao, một người bị đảng trù dập, sống nghèo đói trong nhiều thập niên. Những bản nhạc của ông sáng tác đă bị cấm phổ biến tại miền Bắc từ buổi đầu kháng chiến đến khi ông qua đời. Sự thay đổi danh hiệu này không phải để vinh danh tên tuổi người nghệ sĩ tài hoa của dân tộc, mà giới lănh đạo Hà Nội chỉ xử dụng như một phương cách để gây ảnh hưởng, một thế hỏa mù, khi mà người dân không c̣n tin tưởng vào chế độ cộng sản.

Ông Hồ Chí Minh cũng nằm trong trường hợp tương tự. Từ đầu thập niên 60, ảnh hưởng của ông không c̣n giá trị đối với đám đàn em đang tranh nhau danh hiệu số 1 của ông. Nhưng ông vẫn c̣n là nhu cầu lợi dụng, ít nhất cũng c̣n ảnh hưởng đối với người dân miền Bắc, nên sau khi ông qua đời, đảng cộng sản Việt Nam cho trưng bầy thân xác ông trong nhà mồ giữa ḷng thủ đô Hà Nội. Về sự tranh giành ngôi vị số 1 của ông, người dân miền Bắc có câu vè:

Đảng là mẹ, bác là cha
Đến khi bác chết đảng ra góa chồng
Anh Chinh, anh Duẩn, anh Đồng
Ba anh cùng muốn làm chồng đảng ta

Sau 30 năm xâm chiếm miền Nam và nửa thế kỷ cầm quyền tại miền Bắc, đảng cộng sản Việt Nam đă phá hủy tận gốc rễ văn hóa dân tộc, dâng đất dâng biển cho kẻ thù phương Bắc để bản thân và gia đ́nh có chỗ dung thân. Chế độ Hà Nội đă đưa đất nước tới chậm tiến và tụt hậu. Nhà nước cộng sản mải lo tô điểm bộ mặt thành phố để thâu lợi, bỏ mặc nông thôn trong t́nh trạng đói nghèo. Tham nhũng trở thành quốc nạn, hối mại quyền thế gia tăng. Tệ nạn xă hội không phương cứu chữa, đă là một mối lo cho các bậc phụ huynh khi nh́n thấy con em ḿnh khó thoát khỏi cạm bẫy của đám cán bộ cầm quyền. Tất cả những hành động này minh chứng một nhận định “Nhờ bạo lực, cộng sản thành công trong chiến tranh, nhưng bất lực trong xây dựng khi ḥa b́nh”.

Trước hành động chiếm đoạt tài sản của nhân dân miền Nam sau ngày 30-4-1975, người dân Việt trên toàn thế giới đă lên tiếng phản đối nhà cầm quyền Hà Nội. Người dân trong nước đă xuống đường biểu t́nh tại nhiều nơi, chống lại đám cán bộ cầm quyền tham nhũng, ức hiếp dân lành. Gần đây nhất, hành động chiếm đoạt tài sản của đồng bào miền núi cao nguyên Trung phần, đánh đập, tù đầy người dân địa phương, gây nên thảm cảnh chết chóc khiến họ phải trốn chạy khỏi làng mạc. Các cơ sở tôn giáo cũng chung số phận, nhiều người đă tự thiêu để phản đối hành động tàn bạo này.

Trước t́nh trạng vi phạm nhân quyền và tịch thu tài sản nhân dân của chính quyền cộng sản Hà Nội, Dân biểu Loretta Sanchez (thuộc đảng Dân chủ, tiểu bang California) đă đưa ra Quốc Hội dự luật nhằm “Áp lực Việt Nam phải trả lại tài sản đă tịch thu” của người dân sau ngày 30-4-1975.

Do những hành động vi phạm tự do tôn giáo ngày một gia tăng tại Việt nam, 6 Nghị sĩ Quốc hội Hoa Kỳ đă viết thư yêu cầu Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hăy giữ Việt Nam trong danh sách các nước “cần quan tâm đặc biệt.”

Ngày 2-9-2005, từ Greenlane, Auckland thuộc Tân Tây Lan (New Zealand), Linh mục Nguyễn Hữu Lễ đă gửi thư đến khắp nơi trên thế giới, nhắc nhở mọi người Việt hăy nghĩ đến niềm đau của quê hương xứ sở. Linh Mục Nguyễn Hữu Lễ cũng lên tiếng về hành động phản dân tộc của chế độ cộng sản Việt Nam.

SÀI G̉N mất tên là một niềm uất hận tột cùng của người Việt Nam. Chiến dịch “Trả lại tên SÀI G̉N cho quê hương Việt Nam” đă thúc dục mọi trái tim, khơi động niềm tủi hận như ngọn lửa âm ỉ cháy trong ḷng người miền Nam đang bùng dậy. Chiến dịch “Đ̣i lại tên SÀI G̉N” như một biểu tượng t́m về với t́nh tự dân tộc, đă khích động mọi ḍng máu của người dân Việt bùng sôi trước thảm họa đất nước ngày càng tụt hậu, văn hóa và đạo đức dân tộc ngày càng suy đồi. Chiến dịch “Đ̣i lại tên SÀI G̉N” đang lan rộng tới mọi gia đ́nh người Việt trong và ngoài nước.

Danh hiệu SÀI G̉N đă thấm sâu vào đời sống của người miền Nam, và cũng là niềm kiêu hănh của dân tộc Việt Nam. Mọi người dân Việt trong và ngoài nước hăy quyết tâm đ̣i lại tên SÀI G̉N cho thành phố SÀI G̉N thân yêu.

Xin cám ơn Linh Mục Nguyễn Hữu Lễ đă đưa ra lời kêu gọi tốt đẹp này.

Trần Nhật Kim

 

Trở lại trang chánh