Bán cả cái liêm sỉ con người! 

Sống dưới chế độ CSVN th́ cái ǵ người ta cũng bán. Người ta bán vợ bán con, bán máu của chính ḿnh, ḥm khi chôn người chết xong người đào lên t́m vàng ṿng, đồ tuế nhuyễn xong, vất xác chết đi mang ḥm về bán lại cho người khác. Người ta bán của gia bảo của tiền nhân, báu vật trong bảo tàng viện quốc gia, bán đất đai, bán bờ cơi, bán trẻ gái cho ngoại bang,... bán đủ thứ bán,... sản phẩm trừu tượng nhưng cao quư cũng bị bán hết như bán nhân vị, bán nhân cách, bán danh dự và... bán liêm sỉ. Mà phàm là con người không có liêm sỉ và thể diện th́ chẳng khác nào súc vật. Nguời ta c̣n nhớ vị đại diện cho CSVN Lê Văn Bàng, đại diện cho cái nhóm từ ngữ được gọi là nước "Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam" đi chơi biển ăn trộm ṣ lông vùng New England, bang MD bị cảnh sát Mỹ chận xét hạch hỏi giấy tờ, y giả bộ ú ớ không biết nói tiếng Anh. Đến khi cảnh sát đ̣i giải giao về bót để điều tra thêm. Khi đó viên đại sứ "ṃ ṣ" bất chấp liêm sỉ bèn xuất tŕnh giấy tờ về quyền đặc miễn ngoại giao! Thật nhục nhă làm sao, mất tư cách làm sao cho con ngườ́ cộng sản!  

Qua câu chuyện trên th́ bài sau đây mà nhà văn Tâm An có lư do thích thú câu truyện qua ng̣i bút của nhà văn Tiểu Tử cho thấy chuyện về CSVN luôn luôn có sự tương đồng về mặt vô luân, vô sỉ và đầy tiêu cực.

"Người Bán Liêm Sĩ":

Ông X. là viên chức làm cho hăng tư nên ông nghĩ không có dính líu nợ máu nào dưới với chế độ VNCH, nên ông từ chối không di tản. V́ CS cũng là người, nếu giết hết thiên hạ th́ CS ở với ai. Thời điểm trước ngày 29 tháng tư năm 75 ông thấy sự suy nghĩ của ḿnh rất có lư. Sau 75, khi "Giải Phóng" vô th́ ông thật sự mở mắt khi tâm sự với tác giả. Nếp sống khá giả khi xưa của ông bị suy đồi. Bà X. đi làm cho tổ hợp sản xuất ḿ, hai đứa con nhỏ nhất nhà cũng phải phụ gia đ́nh buôn tảo bán tần kiếm sống. Ông nghĩ mà luyến tiếc v́ cả đời ông sống cho hai chữ liêm sỉ, nên bây giờ ông thiệt tḥi, nhưng ngó đi ngó lại ông chẳng c̣n ǵ quư báu để bán ngoài hai chữ này.

Ngày gia đ́nh ông cùng kiệt ông muốn đem bán đi chiếc xe đạp của ông đang làm chân, ông nghĩ ra kế kiếm tiền. Ông ra góc phố đầu đường nhà ông có thằng nhỏ trạc 12 hay 13 tuổi sửa xe đạp, ông đậu xe đạp lại và trưng bảng "Bán xe đạp". Ḷng ông chua chát khi nghĩ trị giá liêm sỉ c̣n thua chiếc xe đạp sao ḿnh không bán phức "cái liêm sỉ" đi cho rồi. Thế là ông X. chơi ngông viết lại bảng khác là "Bán cái liêm sĩ bảo đảm 20 năm qua không sứt mẻ". Ông xin đứng chung khu đất của chú bé sửa xe đạp v́ có đông khách hàng văng lai, qua lại. Chú bé vá xe đạp ngạc nhiên hỏi sao ông già bán "cái liêm sỉ" là hàng ǵ lạ thế. Ông X. ngập ngừng trả lời cho chú bé biết là cái mà ai cũng bảo vệ, quư trọng hết. Chú bé liên tưởng cái liêm sĩ rất xịn và quư giá như hột xoàn. Chú bé hồn nhiên trả lời ông X:

- "Từ cha sanh mẹ đẻ cháu chưa nghe nói tới cái liêm sĩ bao giờ...".

Ông X. chờ bán "cái liêm sỉ" măi cho tới khi mặt trời lên cao th́ một ông lăo râu tóc bạc phơ mang xe đạp lại nhờ chú bé sửa cái thắng. Chú bé bèn giới thiệu ông X. và ông khách làm bạn trong khi chú sửa xe. Ông khách mời ông X một điếu thuốc rê và hai ông ph́ phà tán gẫu về vụ "bán liêm sỉ". Đoạn ông khách nói với ông X. là:

- "Ông bạn à. Tôi nghĩ ông bạn c̣n chút liêm sỉ nên dẹp tấm bảng bán liêm sỉ của ông đi. Chỉ có phường vong thân, phường khoe khoang, phường khoác lác như "Vẹm" rằng ta có lương tâm, có đạo đức, có liêm sỉ phục vụ nhân dân. Sự thật họ không có ǵ hết. Bởi v́ bọn thật vô liêm sỉ đó đă từ lâu chà đạp mọi giá trị lịch sử, giá trị tinh thần con người, đă chối bỏ truyền thống đạo đức của ông bà ḿnh để lại từ không biết mấy ngàn năm".

Ông X. gật gù tán thành và ông khách rít một hơi dài thuốc rê rồi bàn tiếp, giọng ôn tồn nói:

- "Ông bạn à. Tôi tin là ông bạn là người có liêm sỉ. Trực giác cho tôi thấy như vậy.  Bây giờ đem bán "cái liêm sỉ", ông bạn thấy đó là hành động của phường vô liêm sỉ không? Bây giờ giả dụ ông bạn có bán được "cái liêm sỉ", ông bạn sẽ "trắng tay". Không c̣n liêm sỉ nữa th́ ông bạn sẽ thành ra cái ǵ?".

Ông khách trả lời thành từng tiếng một để kết thúc câu chuyện:

- "Ông bạn sẽ là thằng vô liêm sỉ!".

Trở lại trang chánh