VIETNAM HUMAN RIGHTS NETWORK

MẠNG LƯỚI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM

12522 Brookhurst St., Suite 23

Garden Grove, CA 92840

Ph.: (714) 636-8895 * Email: vnhrn@sbcglobal.net

www.vietnamhumanrights.net

*

BẢN TIN BÁO CHÍ

Ngày 21 tháng 2 năm 2005 Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam (MLNQVN) đă gởi đến Tổng Thống Bush, Ngoại Trưởng Rice, và Đại Sứ Lưu Động về Tự Do Tôn Giáo Hanford một bức thỉnh nguyện thư liên quan đến chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ và t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, cụ thể là việc Hoa Kỳ có thể rút tên Việt Nam ra khỏi danh sách các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt “country of particular concern”.

Trong bức thư, MLNQVN nhắc lại việc mới đây nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đă phóng thích một số tượng trưng các tù nhân lương tâm vào dịp Tết Nguyên Đán, trong đó có 4 chiến sĩ nhân quyền mà cả thế giới đều khâm phục là Linh Mục Nguyễn Văn Lư, Thượng Tọa Thích Thiện Minh, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế và Giáo Sư Nguyễn Đ́nh Huy. Việc phóng thích nầy đă được nhiều người và nhiều tổ chức nhân quyền đánh giá là một bước tiến tích cực về phía CSVN.

Tuy nhiên, như đă được nhấn mạnh trong Bản Lên Tiếng ngày 2 tháng 2/2005 sau khi biết tin về vụ phóng thích nầy, MLNQVN lưu ư chính phủ Hoa Kỳ về những động lực tiềm ẩn và những âm mưu gian trá của CSVN trong việc phóng thích các tù nhân lương tâm vừa kể. Quan trọng nhất là nỗi lo ngại bị Hoa Kỳ liệt kê vào danh sách các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt và những hệ lụy xấu xa của nó trong việc đối ngoại cũng như nhu cầu sống c̣n cần được gia nhập vào Tổ Chức Mậu Dịch Quốc Tế (WTO) của CSVN. Ngoài ra MLNQVN cũng tŕnh bày rơ thực trạng bị theo dơi và kiểm soát ngày đêm mà các tù nhân lương tâm phải chịu đựng hiện nay, sau khi được ra khỏi nhà tù.

V́ CSVN chưa thực sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơ bản của người dân cho nên, qua bức thỉnh nguyện thư, MLNQVN yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ qui trách những vi phạm nhân quyền đối với nhà cầm quyền Việt Nam, và đặt “việc trả tự do một cách vô điều kiện cho tất cả các tù nhân lương tâm như là điều kiện để rút tên Việt Nam ra khỏi qui chế ‘các quốc gia cần quan tâm đặc biệt’ và chấp nhận vào Tổ Chức Mậu Dịch Thế Giới”.

MLNQVN cũng thông báo việc làm này đến các tổ chức tôn giáo, cộng đồng và đấu tranh của người Việt tại Hoa Kỳ và kêu gọi các các tổ chức cùng đồng loạt viết thỉnh nguyện thư đến những giới chức có thẩm quyền của Hoa Kỳ là Tổng Thống Bush, Ngoại trưởng Rice và Đại Sứ Hanford.


VIETNAM HUMAN RIGHTS NETWORK

MẠNG LƯỚI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM

12522 Brookhurst St., Suite 23

Garden Grove, CA 92840

Ph.: (714) 636-8895 * Email: vnhrn@sbcglobal.net

www.vietnamhumanrights.net

  

February 21, 2005

 

President George W. Bush

The White House

1600 Pennsylvania Avenue, NW

Washington, DC 20500

 

Dear Mr. President:

We, the Vietnam Human Rights Network, would like to take this opportunity to share with you some of our concerns regarding the human rights situation in Vietnam.  Although we applaud the recent release of over 8,000 prisoners by the Vietnamese government, it should be noted that in reality, only six of the released were political prisoners.  This represents only a tiny fraction of the hundreds of prisoners of conscience still remaining in detention today.  These six remain under close surveillance by local authorities, and as such remain in substance, if not in reality, in a state of de facto imprisonment.  Furthermore, after considering that most of these men served sentences ranging from 14 to 28 years, the Vietnamese government’s stance that this is an act of “humanitarian leniency” is ridiculous at best. 

Given this half-hearted attempt by Hanoi to appease the United States and the international community, we suggest the following measures to ensure future human rights reform in Vietnam:

1.      Withdrawal of Vietnam from its status of “country of particular concern” and inclusion into the World Trade Organization should remain contingent upon the unconditional release of all prisoners of conscience.

2.      Holding Vietnam accountable for violations of the United Nations’ International Laws on Human Rights.

Thank you, Mr. President, for your time and concern in this matter.

Respectfully yours,

Nguyen Thanh Trang

Chairman


BẢN DỊCH THỈNH NGUYỆN THƯ GỞI TT BUSH, NGOẠI TRƯỞNG RICE, VÀ ĐẠI SỨ HANFORD

 

VIETNAM HUMAN RIGHTS NETWORK

MẠNG LƯỚI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM

12522 Brookhurst St., Suite 23

Garden Grove, CA 92840

Ph.: (714) 636-8895 * Email: vnhrn@sbcglobal.net

www.vietnamhumanrights.net

 

Ngày 21 -2 - 2005

Kính gởi Tổng Thống George W. Bush

Ṭa Bạch Ốc

1600 Pennsylvania Avenue, NW

Washington, DC 20500

Kính thưa Tổng Thống,

Chúng tôi, Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam, xin được chia sẻ với Tổng Thống mối quan tâm của chúng tôi về t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam. Mặc dù hoan nghênh việc nhà cầm quyền Việt Nam phóng thích hơn 8000 tù nhân; chúng tôi cần nêu lên ở đây rằng thực tế chỉ có sáu vị trong số được thả là tù nhân chính trị. Đây chỉ là một con số quá nhỏ so với hàng trăm tù nhân lương tâm c̣n đang bị giam cầm cho tới ngày hôm nay. Sáu vị này lại đang bị chính quyền địa phương canh chừng chặt chẽ, và như vậy về thực chất, nếu không nói là trên thực tế, đang ở trong t́nh trạng bị cầm tù. Hơn nữa, v́ hầu hết những người này đă phải thi hành án tù từ 14 đến 28 năm cho nên thật là khôi hài khi nhà cầm quyền Việt Nam cho rằng việc phóng thích đó là một hành động "khoan hồng nhân đạo".

Trước thái độ miễn cưỡng nhằm xoa dịu Hoa Kỳ và cộng đồng quốc tế của Hà Nội, chúng tôi xin đề nghị các biện pháp sau đây nhằm bảo đảm cho việc cải thiện nhân quyền tại Việt Nam:

  1. Việt Nam được rút tên ra khỏi danh sách các "quốc gia cần được quan tâm đặc biệt" và chấp thuận cho vào Tổ Chức Mậu Dịch Thế Giới hay không phải tùy thuộc việc phóng thích vô điều kiện tất cả các tù nhân lương tâm.

  2. Việt Nam phải chịu trách nhiệm về những vi phạm Luật Quốc Tế Nhân Quyền do Liên Hiệp Quốc ban hành.

Chúng tôi xin chân thành cảm tạ Tổng Thống.

Trân trọng,

Nguyễn Thanh Trang

Trưởng Ban Phối Hợp


VIETNAM HUMAN RIGHTS NETWORK

MẠNG LƯỚI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM

12522 Brookhurst St., Suite 23

Garden Grove, CA 92840

Ph.: (714) 636-8895 * Email: vnhrn@sbcglobal.net

www.vietnamhumanrights.net

 

Ngày 21 - 2 - 2005

Kính gửi quư vị lănh đạo các tôn giáo, các cộng đồng người Việt và các đoàn thể đấu tranh ở hải ngoại.

Trích yếu: Thỉnh nguyện thư yêu cầu Chính Phủ Hoa Kỳ có thái độ đối với những vi phạm nhân quyền của CSVN

Kính thưa quư vị,

Gần đây nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) mới phóng thích sáu tù nhân lương tâm nhân dịp Tết Nguyên Đán. Thứ trưởng Ngoại Giao cộng sản Lê Văn Bàng đă giải thích việc đặc xá này là "do chính sách khoan hồng, nhân đạo của nhà nước Việt Nam".

Chắc quư vị cũng đồng ư với Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam chúng tôi rằng số tù nhân lương tâm được phóng thích là quá ít so với hàng trăm tù nhân lương tâm c̣n bị tù đày hoặc quản chế tại gia. Và ngay những người mới được thả cũng đang ở trong t́nh trạng bị công an canh chừng và theo dơi.

Chúng ta đều biết rơ nhà cầm quyền CSVN phóng thích số tù nhân lương tâm nói trên không phải v́ "chính sách khoan hồng, nhân đạo", mà chỉ nhằm mục đích được Hoa Kỳ rút tên Việt Nam khỏi danh sách các "quốc gia cần được lưu ư đặc biệt", và để dễ được chấp nhận vào Tổ Chức Mậu Dịch Quốc Tế (WTO).

Để tố cáo ư đồ bất chính này của CSVN và để vận động Hoa Kỳ làm áp lực buộc nhà cầm quyền Việt Nam phải trả tự do cho tất cả các tù nhân lương tâm và phải tuân hành đúng những công ước quốc tế về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam đă phê chuẩn, chúng tôi đă gởi Tổng Thống Bush, Bộ Trưởng Ngọai Giao Rice, và Đại Sứ Lưu Động về Tự Do Tôn Giáo Hanford một thỉnh nguyện thư. Chúng tôi xin chuyển đến quư vị bản sao bức thư đó để quư vị am tường và xin quư vị tiếp tay vận động càng sớm càng tốt, trước ngày 15.3.2005.

Chúng tôi xin chân thành cảm tạ quư vị.

Trân trọng,

Nguyễn Thanh Trang, Trưởng Ban Phối Hợp

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam  

Xin lưu ư: Địa chỉ để gởi thỉnh nguyện thư là:

President George W. Bush

The White House

1600 Pennsylvania Ave., NW

Washington, D.C. 20500

Fax number: 202-456-2461

 

Secretary of State Condoleezza Rice

U.S. Department of State

2201 C Street NW

Washington, DC 20520

Fax number: 202-261-8577

 

Ambassador John Hanford

Office of International Religious Freedom

U. S. Department of State

2201 C Street NW
Washington, DC 20520

Fax number: 202-647-3779

 

Trở lại trang chánh