Bản Tin của Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Phóng Viên Không Biên Giới tố cáo Việt Cộng kềm kẹp và đàn áp báo chí

Trong một Thông cáo phổ biến ngày 12.1.2005, Phóng Viên Không Biên Giới tố cáo nhà cầm quyền Cộng sản đă quyết định siết chặt lại báo chí, nhứt là báo chí điện tử - dù là báo chí được nhà nước cấp giấy phép xuất bản. Điển h́nh là chỉ trong ṿng vài tuần lễ, ba tờ báo đă bị nghiêm khắc cảnh cáo, đ́nh chỉ hoạt động hoặc đóng cửa. Ba tờ báo "tội phạm" là Tuổi Trẻ, Tintucvietnam.com và VnExpress. Quyền tự do phát biểu bị hủy hoại, suy thoái trầm trọng tại Việt Nam. Chế độ độc tài coi các giới truyền thông đại chúng như là những công cụ của guồng máy tuyên truyền. C̣n không tới một năm nữa đảng Việt cộng sẽ họp đại hội. Các lănh tụ đảng rất lo sợ rằng những trang thông tin điện tử, dù là chính thức, trở thành diễn đàn cho sự bất măn của dân chúng. Phóng Viên Không Biên Giới tuyên bố: Chúng ta có bổn phận ủng hộ thế hệ nhà báo trẻ này - những đồng nghiệp muốn được tường thuật tin tức về thời sự và không muốn làm kẻ phát ngôn cho chế độ.     

Phóng Viên Không Biên Giới chỉ trích chính quyền cộng sản đă khởi tố nữ kư giả Lan Anh (tên thật Nguyễn Thị Lan Anh). Nhà phóng viên chuyên trách lĩnh vực y tế của báo Tuổi Trẻ (TP HCM) tại Hà Nội bị cáo buộc đă có hành vi "chiếm đoạt tài liệu bí mật của nhà nước" và bị cấm rời khỏi nơi cư trú kể từ ngày 6.1.2005. Theo tờ báo Người Lao Động, nữ kư giả Lan Anh là tác giả của một số tin tức đăng trên tờ Tuổi Trẻ "phản ảnh việc Công Ty Zuellig Pharma Việt Nam thao túng thị trường Việt Nam, gây bất ổn thị trường dược phẩm trong nước, tạo cơn sốt về giá dược phẩm". Nhà báo Lan Anh đă đưa tin rằng bộ trưởng y tế có đề nghị thủ tướng mở cuộc thanh kiểm toàn diện Công ty Zuellig Pharma Việt Nam. Nguồn tin đó bị xếp vào loại "tài liệu bí mật nhà nước".

Ngoài ra, theo Phóng Viên không Biên Giới, thủ tướng Việt cộng đă ra lệnh áp dụng những biện pháp kỷ luật đối với ban biên tập tờ báo điện tử VnExpress, điều hành bởi hăng quốc doanh FTP cung cấp dịch vụ Internet. Tờ Hà Nội Mới tiết lộ rằng người cầm đầu chính phủ đích thân đưa ra lệnh trên sau khi đọc phúc tŕnh của bộ Văn hóa Thông tin. Bộ này đề nghị "xử lư sai phạm" của báo điện tử VnExpress trong việc đưa ra những tin tức liên quan đến vụ nhập cảng 78 chiếc xe Mercedes thật đắc tiền phục vụ Hội nghị ASEM hồi tháng 10 năm 2004 rồi sau đó đem bán cho một số cá nhân (?) dường như đă đặt mua trước với giá quá ưu đăi. Chính quyền cộng sản càng thêm "nổi giận" v́ tờ báo VnExpress c̣n mở mục Thư bạn đọc để cho nhiều độc giả phát biểu ư kiến và tố cáo cuộc mua bán mờ ám 78 chiếc xe vừa kể.

Cũng theo Phóng Viên Không Biên Giới, trang Internet Tintucvietnam.com đă bị bộ Văn hóa Thông tin đóng cửa khoảng đầu tháng giêng vừa qua. Điện báo này cung cấp nhiều tin tức về thời sự, văn hóa xă hội và kinh tế. Cũng giống như trường hợp VnExpress, một số ư kiến độc giả phổ biến trong Mục Thư  bạn đọc đă khiến cho Tintucvietnam.com bị bức tử.

Nhận định để kết luận của Phóng Viên Không Biên Giới không khác với quan điểm của những ai hằng theo dơi t́nh h́nh Việt Nam: Các biện pháp tăng cường nhiều hơn nữa sự kềm kẹp, siết chặt, khống chế và đàn áp truyền thông báo chí hiên nay tại Việt Nam đều xuất phát từ bộ óc ư thức hệ và bàn tay đạo diễn của Nguyễn Khoa Điềm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tư tưởng và Văn hóa Trung ương đảng Việt cộng.

Genève ngày 12.1.2005

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Ligue vietnamienne des Droits de l'homme en Suisse

Vietnamese League for Human Rights in Switzerland



        Nguyên văn Thông cáo Anh và Pháp ngữ của Phóng Viên Không Biên Giới *

RSF.Internet

The Internet under surveillance

12 January 2005

            VIETNAM : Government clamps down on the online press 

            VIET-NAM : Reprise en main de la presse en ligne

VIETNAM                        Government clamps down on the online press


Reporters Without Borders has condemned a government assault on press freedom, led by politburo ideologue Nguyen Khoa Diem, who has decided to reign in the official press, particularly new websites.


In just three weeks, three websites - Tuoi Tre, Tintucvietnam.com and Vnexpress.net - have been banned or brought to book.


The worldwide press freedom organisation also deplored legal action against Nguyen Thi Lan Anh, a journalist on the daily Tuoi Tre. "The Vietnamese authorities view the media as propaganda vehicles," it said. "With less than a year to go to the next Communist Party Congress, they particularly fear websites, even official ones, since they are a sounding board for popular discontent."

"We need to support this young generation of journalists who want to report on the news as it is and not be used as mouthpieces for the regime," it said.


Nguyen Thi Lan Anh was charged on 5 January 2005, with posting two briefs quoting a note from the Health Minister classified as a "state secret". In it the minister called for an investigation into the abnormally high prices set by pharmaceutical business Zuellig Pharma VN. Tuoi Tre (Youth), one of Vietnam's rare investigative publications, has been targeted by the government for several years.

Vietnamese Prime Minister, Pham Van khai, on 8 November 2004, called for disciplinary steps to be taken against online press agency Vnexpress.net, run by Internet provider FTP - a state-owned company. It followed a demand for intervention by the Ministry of Culture and Information over "erroneous" articles published by the agency. The offending articles reported on government purchase of 78 Mercedes for the Europe-Asia (ASEM), in October 2004. It unleashed a wave of readers' letter denouncing the import of luxury vehicles. Vnexpress posted some of the reactions, which appeared to particularly provoke the government's ire. The editor and the journalists involved in the story were reportedly subjected to disciplinary action.


The website Tintucvietnam.com (Vietnam News) was closed around 10 January on the order of the Ministry of Culture and Information. The site chiefly dealt with cultural and economic stories. As in the case of Vnexpress, it was posting readers' letters that was believed to have prompted the ban.

This clampdown on the media has been orchestrated by Nguyen Khoa Diem, head of the party central committee's ideology and culture commission. In recent months he has publicly insisted on several occasions on the need to bring into line a press, which he said, chased after sensationalism and profit rather than confining itself to putting out government ideology.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

VIET-NAM                   Reprise en main de la presse en ligne


Le gouvernement vietnamien, sous l'influence de l'idéologue du politburo, Nguyen Khoa Diem, a décidé de mettre au pas la presse officielle, en particulier les sites d'informations. En quelques semaines trois publications - Tuoi Tre, Tintucvietnam.com et Vnexpress.net - ont été interdites ou rappelées à l'ordre.


Reporters sans frontières déplore une dégradation de la liberté d'_expression dans le pays et condamne les poursuites judiciaires engagées contre Nguyen Thi Lan Anh, journaliste du quotidien Tuoi Tre. "Les autorités vietnamiennes considèrent les médias comme des organes de propagande. A moins d'un an du prochain congrès du Parti communiste, elles craignent particulièrement les sites d'informations, même officiels, car ils  se font l'écho du mécontentement populaire. Nous devons soutenir cette jeune génération de journalistes qui veulent rendre compte de l'actualité et non servir de porte-voix au régime", a déclaré l'organisation.


Nguyen Thi Lan Anh a été inculpée, le 5 janvier 2005, pour avoir publié deux brèves citant une note du ministre de la Santé classée "secret d'Etat". Dans ce document, le ministre demandait qu'une enquête soit menée sur les prix anormalement élevés pratiqués par l'entreprise pharmaceutique Zuellig Pharma VN. Tuoi Tre (La Jeunesse), l'un des rares journaux vietnamiens d'investigation, est dans la ligne de mire du gouvernement depuis plusieurs années.


Le Premier ministre vietnamien, Pham Van khai, avait demandé, le 8 novembre 2004, que des mesures disciplinaires soient prises contre l'agence de presse en ligne Vnexpress.net, gérée par le fournisseur d'accès Internet FTP -  une entreprise d'Etat. Cette intervention avait été demandée par le ministère de la Culture et de l'Information, en raison  d'articles "erronés" publiés par l'agence. Les textes incriminés rapportaient l'achat par le gouvernement de 78 Mercedes pour le sommet Europe-Asie (ASEM), en Octobre 2004. Ils avaient déclenché une avalanche de courriers de lecteurs qui dénonçaient l'importation de ces véhicules de luxe. Certaines de ces réactions d'internautes, publiées par Vnexpress, qui seraient à l'origine de la colère du gouvernement. Le rédacteur en chef ainsi que les journalistes impliqués dans ce dossier auraient subi des mesures disciplinaires.

Le site d'informations Tintucvietnam.com (Nouvelles du Viêt-nam) a été fermé, autour du 10 janvier, sur ordre du ministère de la Culture et de l'Information. Cette publication traitait principalement de thèmes culturels et économiques. Comme pour Vnexpress, ce sont certains courriers de lecteurs mis en ligne qui auraient provoqué l'interdiction.


Cette reprise en main des médias est orchestrée par Nguyen Khoa Diem, responsable de la Commission sur l'idéologie et la culture du Comité central du parti communiste. Ces derniers mois, il a publiquement insisté à plusieurs reprises sur la nécessité de recadrer la presse, qui cherche, selon lui, le sensationnel et le profit plutôt que de se contenter de diffuser l'idéologie du gouvernement.

Julien Pain
Bureau Internet et libertés / Internet Freedom desk
Reporters sans frontières / Reporters Without Borders
TEL: ++ 33 (0) 1 44 83 84 71 - FAX: ++ 33 (0) 1 45 23 11 51 - internet@rsf.org - www.internet.rsf.org
Read our annual report on the state of online freedom in more than 60 countries -  The Internet Under Surveillance : http://www.rsf.org/rubrique.php3?id_rubrique=433
Consultez notre rapport annuel "Internet sous surveillance", qui détaille la situation de la liberté d'_expression sur le Net dans près de soixante pays : http://www.rsf.org/rubrique.php3?id_rubrique=432
SOUTENEZ Reporters sans frontières,ACHETEZ EN LIGNE l'album de photographies Jean Dieuzaide pour la liberté de la presse, sur alapage.com :
http://www.alapage.com/mx/?donnee_appel=RSF01 <http://www.alapage.com/mx/?donnee_appel=RSF01&tp=F&type=1&l_isbn=2915536104> &tp=F&type=1&l_isbn=2915536104

 

Trở lại trang chánh