July 17, 2006

The Honorable Condoleezza Rice

Secretary of State of the United States of America

U.S. Department of State
2201 C Street NW
Washington, DC 20520

Dear Madam:

We, the undersigned, are the citizens of Vietnam who, on April 8, 2006, have proclaimed the Manifesto 2006 which calls for democracy and freedom in Vietnam.  We call ourselves Group 8406.  According to the information that we received from Vietnam’s Ministry of External Affairs and the U.S. Department of States, we understand that you’ll be visiting Vietnam by the end of this month.  We will be happy to welcome you here and we wish you a successful visit.

Madam Secretary:

Pastor Martin Luther King Jr., one of the finest Americans for whom Vietnamese have had deep respect over the last half-century, said in his famous speech of August 28, 1968  I have a dream:

“I say to you today, my friends, so even though we face the difficulties of today and tomorrow, I still have a dream. It is a dream deeply rooted in the American dream.

I have a dream that one day this nation will rise up and live out the true meaning of its creed: We hold these truths to be self-evident: that all men are created equal…"

Today, while Pastor King’s dream all men are created equal has become a reality in your country, to the overwhelming majority of Vietnamese, it remains only a dream.  Our goals - Independence, Freedom, and Happiness - were supposed to have been opened to us on September 2, 1945, but they were cheatingly and blatantly changed to a “socialist revolution” by successive generations of the Vietnamese Communist Party’s leaders over the last 61 years.

It was this cheating - and nothing else - which has, up to the present time, denied our people the opportunities to develop and build our country.  Because of this cheating, all our fundamental rights have been trampled upon, and our right of self-determination has also been destroyed.  As a consequence, Vietnam is now one of the most inequitable, corrupt, poor, dishonest, and backward countries in the world.  Vietnam’s one-party, uncompetitive political system has been incapable of resolving the above fundamental problems of our country.

For the above reasons, we now also have a dream which is rooted in the soul of the Vietnamese people over so many centuries.  It is a dream to be able to fight abuses of power, corruption, poverty, dishonesty, backwardness, and to build a new country that will integrate well into the world of the present time.  The way to achieving this dream is through democracy, freedom, and a plural, multi-party political system.  We have no other way.

With our spirit of self-reliance and self-strengthening, we are determined to make our dream a reality in the near future, with the enthusiastic and ever-more effective help of the progressive world, as well as that of the U.S. State Department, and your own support which, we earnestly hope, you will be kind enough to provide. 

On this occasion, we would like to convey to you our appreciation for the U.S. State Department’s annual assessment of the human rights situation in Vietnam, and the inclusion of Vietnam – over many years – in the list of “Countries of Particular Concern”.  These actions have been, and will continue to be, of great help to our struggle for democracy and freedom.

Yours sincerely,

Interim representatives of Group 8406,

1,735 democracy and freedom advocates,

and hundreds of thousands of Vietnamese citizens.

Do Nam Hai, engineer, SaiGon.

Tran Anh Kim, former VC army officer, Thai Binh.

Nguyen Van Ly, Catholic priest, Hue.

Attachments :

- Manifesto 2006.

- Summary of World and Domestic Responses to Manifesto 2006, from April 8 to July 17, 2006.

 

Thư của Khối 8406

Kính gửi Bà Condoleezza Rice Ngoại trưởng Hoa Kỳ

Việt Nam, ngày 17-7-2006

          Kính gửi :  Bà Condoleezza Rice - Ngoại trưởng Hoa Kỳ.

          Chúng tôi là những Công dân Việt Nam đang sống tại Việt Nam đă công bố bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ Cho Việt Nam 2006 trước công luận trong Nước và Quốc tế ngày 8-4-2006, gọi là Khối 8406. Theo tin từ Bộ ngoại giao của hai Nước Hoa Kỳ và Việt Nam, cuối tháng 7-2006 Bà sẽ đến thăm Đất nước chúng tôi. Chúng tôi nhiệt liệt chúc mừng Bà đến thăm Quê hương chúng tôi. Chúc Bà có một chuyến công tác đầy thành tựu tại Việt Nam.

          Kính thưa Bà,

          1- Mục sư Martin Luther King Jr. là người con ưu tú của Đất nước Hoa Kỳ, được rất nhiều người Việt Nam chúng tôi kính phục suốt gần nửa thế kỷ qua.

          Ngày 23-8-1963, trong bài diễn thuyết lừng danh “Tôi có một giấc mơ” tại cuộc biểu t́nh ḥa b́nh tại Washington D.C, ông đă phát biểu rằng :

«… Thưa các bạn, mặc dầu chúng ta đang phải đương đầu với những khó khăn của hôm nay và ngày mai, nhưng tôi vẫn có một giấc mơ. Đó là một giấc mơ bắt rễ sâu trong Giấc mơ nước Mỹ. Tôi mơ rằng một ngày nào đó, quốc gia này sẽ đứng lên và thể hiện ư nghĩa đích thực của niềm tin ḿnh : “Chúng ta cho rằng những chân lư này là hiển nhiên : mọi người đều được tạo thành b́nh đẳng…”».

(Nguyên văn : And so even though we face the difficulties of today and tomorrow, I still have a dream. It is a dream deeply rooted in the American dream. I have a dream that one day this nation will rise up and live out the true meaning of its creed : "We hold these truths to be self-evident, that all men are created equal…")

          2- Hôm nay, khi giấc mơ “mọi người đều được tạo thành b́nh đẳng” của Mục sư Martin Luther King Jr. đă trở thành hiện thực trên Tổ quốc của Bà, th́ với tuyệt đại đa số người dân Việt Nam chúng tôi, nó vẫn chỉ là một giấc mơ mà thôi. Mục tiêu Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc của chúng tôi tưởng đă được mở ra vào ngày 2-9-1945 ấy, nhưng rồi đă bị các thế hệ nắm thực quyền trên Đất nước thuộc Đảng cộng sản Việt Nam ngang nhiên đánh tráo thành mục tiêu cách mạng xă hội chủ nghĩa trong suốt 61 năm qua (1945 – 2006).

          Chính sự đánh tráo đầy tà ư trên chứ không phải là cái ǵ khác đă chặn đứng và đóng lại – cho đến nay - mọi cơ hội xây dựng, phát triển của Đất nước và Dân tộc chúng tôi. Bởi v́, từ đó mọi quyền tự do căn bản của con người đều bị chà đạp ! Quyền tự quyết của Dân tộc cũng bị thủ tiêu ! Những cuộc bầu cử dân chủ thực sự là hoàn toàn vắng bóng ở Việt Nam. Hậu quả là Việt Nam hôm nay trở thành một trong những Nước chịu các tệ nạn bị áp bức, bất công, tham nhũng, đói nghèo, gian dối và tụt hậu bậc nhất thế giới. Chế độ nhất nguyên độc đảng, không có sự cạnh tranh trên chính trường Việt Nam, đă hoàn toàn bất lực trong việc giải quyết những vấn đề nền tảng trên của Dân tộc chúng tôi.

          Chính v́ những lẽ đó mà hôm nay chúng tôi cũng có một giấc mơ ! Một giấc mơ được bắt rễ sâu trong ḷng Dân tộc Việt Nam từ bao thế kỷ. Giấc mơ đó là muốn chống được các quốc nạn áp bức, bất công, tham nhũng, đói nghèo, gian dối, tụt hậu ; hoàn thành những mục tiêu của một Nước Việt Nam mới hầu ḥa nhập tốt đẹp vào thế giới hiện đại. Để giấc mơ ấy thành tựu, ngoài con đường dân chủ tự do, đa nguyên đa đảng, Nhân dân Việt Nam không có con đường nào khác !

          Với tinh thần tự lực, tự cường của ḿnh, Dân tộc Việt Nam chúng tôi quyết tâm biến giấc mơ trên thành hiện thực trong một tương lai gần, với sự giúp đỡ nhiệt t́nh và ngày càng có hiệu quả của thế giới tiến bộ và cũng như sự ủng hộ của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và của cá nhân Bà mà chúng tôi rất hy vọng.

          Nhân đây chúng tôi xin gởi tới Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và cá nhân Bà những lời cảm ơn chân thành của chúng tôi, v́ những đánh giá thường niên rất chính xác của Quư Bộ về t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam cũng như về việc nhiều năm đặt Việt Nam vào danh sách những nước cần quan tâm đặc biệt (CPC). Điều này đă và đang là một hỗ trợ lớn lao cho công cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ tại Đất nước chúng tôi.

          Trân trọng kính chào Bà !

Đại diện lâm thời Khối 8406

gồm 1.735 Chiến sĩ Hoà b́nh và hàng vạn Công dân quốc nội :

Kỹ sư Đỗ Nam Hải, Sài G̣n.

Cựu Sĩ quan Trần Anh Kim, Thái B́nh.

Linh mục Nguyễn Văn Lư, Huế.

Gửi kèm :

1- Tuyên ngôn Tự do Dân chủ cho Việt Nam 2006 ngày 8-4-2006 - Manifesto 8406

2- Tổng lược t́nh h́nh Quốc nội, Hải ngoại và Quốc tế ủng hộ Tuyên ngôn 8406 từ ngày 08-4-2006 đến 17-7-2006.

 

Trở lại trang chánh