Một Nhà Văn Việt Nam
không chịu im tiếng

VIETNAMESE WRITER WON'T BE SILENCED

Alan Riding - New York Times, July 11/2005

Phan Nhiên Hạo dịch

Nhà văn Dương Thu Hương

 

Paris, 09 tháng Bảy/2005 - Áo khoác vải tuưt thanh lịch, ngồi nhấm nháp nước quả ép trong một quán café bên tả ngạn (sông Seine), nhà văn Dương Thu Hương không có vẻ ǵ của một nhân vật nguy hiểm. Nhưng bà Hương, 58 tuổi, quả thật nguy hiểm ở Việt Nam, nơi bà từng ở tù, bị cấm in sách, và suốt 11 năm không được phép ra nước ngoài.

Tội lỗi của bà th́ nhiều lắm. Tiểu thuyết của bà, mổ xẻ cuộc sống ở một trong vài xứ cộng sản c̣n sót lại, được phương Tây ấn hành và đón nhận nồng nhiệt. Bà là cựu đảng viên bị khai trừ như kẻ phản bội. Và sau cùng, bà là kẻ phản động – “con đĩ phản động”, như một vị lănh đạo Đảng đă gọi – kẻ từ chối im lặng thậm chí sau tám tháng tù giam vào năm 1991.

Đây là lần thứ hai bà được phép đến châu Âu [1] . Trong ư nghĩa nào đó, Việt Nam đă cùng bà đến đây. Bà sẵn ḷng tṛ chuyện về cuộc sống và năm cuốn tiểu thuyết, bao gồm tác phẩm mới nhất, Chốn Vắng (No Man’s Land) xuất bản ở Mỹ hồi tháng Tư. Nhưng bà dành ưu tiên cho việc lên án chính phủ Hà Nội, một chính phủ tham nhũng và lạm quyền.

“Đó là nghĩa vụ của tôi, nhân danh những người đă chết v́ chế độ đáng xấu hổ này”, bà nói tiếng Pháp, nặng giọng nước ngoài nhưng trôi chảy. “V́ có chút uy tín ở nước ngoài, tôi phải lên tiếng. Tôi phải giăi bày tâm can để lương tâm thanh thản. Người ta đă đánh mất sức mạnh để phản ứng, để suy tư, để tư duy. Có thể tôi sẽ mang đến cho họ can đảm”.

Hơn lúc nào hết, bà cảm thấy sự cấp bách của những thông điệp này. Ba mươi năm sau chiến tranh, chế độ đang giành được nhiều ủng hộ bên ngoài bằng vào chính sách mở cửa kinh tế đối với ngoại quốc, dưới một chiến lược cộng sản pha lẫn tư bản. Bà báo động về việc thủ tướng Phan Văn Khải được tổng thống Bush tiếp ở Nhà trắng tháng trước.

“Chế độ tàn bạo và ti tiện này đang làm rất nhiều thứ để bịp người nước ngoài”, bà nói trong cuộc tṛ chuyện. “Nếu ông Bush ủng hộ chế độ này, nó sẽ hệ lụy đến một cuộc chiến mới, nhấn ch́m nhân dân xuống bùn. Thay v́ B-52, lần này nó sử dụng chính tay những kẻ phản bội bản xứ”.

Cho đến tận hôm nay, bà nói tiếp, chiến tranh Việt Nam vẫn c̣n được dùng để biện minh việc chính quyền thâu tóm quyền lực về tay ḿnh.

“Tất cả sự tuyên truyền nhằm nuôi dưỡng huyền thoại chiến tranh, tâng bốc và hăm dọa nhân dân”, bà nói. “Nó nói với họ: nhân dân anh hùng. Nhân dân nên hănh diện về lịch sử. Nhưng đừng bao giờ quên Đảng là người đă lănh đạo nhân dân đến thắng lợi. Nó đánh lừa nhân dân bằng ḷng tự hào mù quáng”.

Cuộc đời của bà Hương, dĩ nhiên, cũng bị chi phối bởi chiến tranh.

Bà cho biết lúc nhỏ không được học đến nơi đến chốn v́ không thuộc giai cấp công nông vô sản: bà của bà Hương là địa chủ di cư vào Nam giữa những năm 1950. Tuy vậy, lúc 16 tuổi, bà Hương được phép gia nhập một đoàn sân khấu lưu động, và v́ có khả năng, được gởi đi học trường nghệ thuật, nơi đào tạo diễn viên kịch, múa, ca sĩ quần chúng.

Một lần nữa, v́ học rất khá nên năm 1968, bà được phép chọn đi học ở Liên Xô, Đông Đức, hoặc Bulgaria. “Nhưng tôi chọn tiền tuyến v́ đất nước đang có chiến tranh, tổ tiên tôi là những người chiến đấu cho đất nước”, bà nói. “Tôi tham gia đoàn văn công trẻ biểu diễn cho chiến sĩ và nạn nhân chiến tranh. Khẩu hiệu là: ‘Tiếng hát át tiếng bom’. Chúng tôi dập tắt rên la bằng những bài hát.”

Nhưng ngày thời điểm đó, bà nhớ lại, bà đă nhận thấy các đảng viên được ưu đăi đặc biệt. Sự choáng váng c̣n lớn hơn khi các tù binh miền Nam được đưa đến khu vực của bà. “Tôi nhận ra sự thực là chúng tôi cũng đang đánh nhau với người Việt”, bà nói. “Vâng, chúng tôi bị người Mỹ dội bom liên tục, nhưng họ ở tít trên trời xanh và tôi chẳng bao giờ thấy họ. Tôi chỉ thấy người Việt”.

Bà giữ ư nghĩ đó cho riêng ḿnh, như bà đă làm sau chiến tranh, khi gặp lại bà con ở Sài G̣n, và nhận ra rằng kẻ chiến bại khá hơn nhiều so với kẻ chiến thắng. Lúc đó, bà đang tổ chức hoạt động nghệ thuật ở Huế. Năm 30 tuổi, bà quay ra Hà Nội làm việc cho ngành điện ảnh nhà nước. “Tôi viết 5 kịch bản được làm thành những bộ phim tồi” bà nói, “không thể sống bằng đồng lương”.

Một việc làm thêm khác cũng mở mắt bà. Làm việc cho một nhóm tướng lănh, bà tham gia viết [ẩn danh] lịch sử chiến tranh Việt Nam. “Các ông tướng thảo luận riêng việc phải sửa văn bản của tôi thế nào để hợp với quyền lợi của họ”, bà nói. “Họ muốn tăng con số người tử trận nhằm tŕnh diễn sự hy sinh vĩ đại v́ nhân dân”.

Được đề nghị từ 1979, Bà Hương do dự gia nhập Đảng năm 1985, theo sự thúc giục của bạn bè, những người tin bà có thể giúp họ. Đó cũng là năm tác phẩm đầu tay của bà, Bên kia bờ ảo vọng, được in ở Việt Nam và bán đến 100.000 bản. Nhưng hai năm sau, với sự xuất hiện của Những thiên đường mù, một tác phẩm bán chạy khác, vấn đề bắt đầu.

“Ông tổng bí thư Nguyễn Văn Linh sẵn sàng cấp cho tôi một căn nhà tiêu chuẩn bộ trưởng nếu tôi im lặng”, bà nói. “Tôi nói với ông ấy, ‘tôi đấu tranh cho dân chủ, tôi đứng về phía nhân dân và sẽ chẳng bao giờ đồng ư làm một thứ bộ trưởng’. Nguyên tắc của tôi là người ta có thể mất hết, thậm chí mạng sống, nhưng không bao giờ để mất danh dự.”

Không lâu sau đó, bà nói, bà thoát được hai âm mưu ám sát. Đại hội nhà văn Việt Nam năm 1989, bà viết bài phát biểu “Đảng nên cám ơn nhân dân”, và bị ồn ào khai trừ Đảng. Năm 1991, Dương Thu Hương bị tống giam v́ tội bán tài liệu mật cho nước ngoài, “tài liệu mật” là bản thảo tác phẩm của bà. Không có ǵ ngạc nhiên, ba cuốn sách tiếp theo – Tiểu thuyết vô đề, Hồi quang của mùa xuân và Chốn vắng – vẫn chưa được xuất bản ở Việt Nam.

Nhưng tất cả các tiểu thuyết của Dương Thu Hương đă được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. Nhờ Will Schwalbe, lúc đó ở nhà xuất bản William Morrow và hiện là tổng biên tập của Hyperion, sách của bà được in bằng tiếng Anh. “Đầu tiên tôi nghe về bà Hương khi bà đang ở tù”, ông Schwalbe nói trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại từ New York. “Tôi đọc khoảng ba bốn chục trang Những thiên đường mù và thật sự kinh ngạc. Đó là tiểu thuyết Việt Nam đầu tiên được dịch ra tiếng Anh và xuất bản tại Mỹ”.

Các tiểu thuyết của Dương Thu Hương không trực tiếp đề cập chính trị, chủ đề quán xuyến là sự vỡ mộng của những con người mà số phận bị trói bẫy ngoài ư muốn. Nhận xét về Hồi quang của mùa xuân trên New York Times năm 2000, Richard Bernstein viết: “Người ta đọc cuốn sách chắn chắn v́ lư do chính trị, nhưng hơn hết, v́ chiều sâu và sự phức tạp của nhân vật, những kẻ nỗ lực khẳng định ḿnh trong một thế giới áp đặt mọi người, mọi thứ vào các loại chủ thuyết và tâm cảm quốc gia”.

Năm 1994, nhờ sự can thiệp của phu nhân tổng thống Pháp, Danielle Mitterrand, bà Hương được sang Pháp nhận một giải thưởng. Bà được đề nghị hưởng quy chế tị nạn chính trị. “Tôi trả lời, ‘cám ơn, nhưng ở nước tôi, sự sợ hăi đang nghiền nát mọi thứ, những người lính can đảm đă trở nên thường dân hèn nhát’, bà nhớ lại. “V́ vậy tôi phải trở về. Tôi trở về để làm điều duy nhất: phỉ nhổ vào mặt chế độ.’”

Lần này, ṭa đại sứ Ư ở Việt Nam lấy được hộ chiếu cho bà, nhưng chỉ sau vài tuần ở Ư và Pháp, bà lại sắp trở về Hà Nội, nơi hai người con và bốn đứa cháu của bà đang sống. (Bà Hương ly hôn năm 1982). Về nhà, nếu chính phủ lại không có âm mưu ǵ khác, bà cho biết sẽ tiếp tục viết. “Tôi là người lư tưởng”, bà nói, trước khi thêm nụ cười tinh quái, “và cũng khờ dại”.

PARIS, July 9/2005 - Wearing an elegant tweed jacket and sipping fruit juice in a Left Bank cafe here, the writer Duong Thu Huong hardly cuts a threatening figure. But Ms. Huong, 58, evidently does in her native Vietnam, where she has spent time in jail, has seen her books banned and for 11 years was denied a passport to travel abroad.

Her sins, it seems, are many. Her novels dissecting life under one of the last Communist regimes are published and well received in the West. She is a former Communist Party member who was expelled as a traitor. And above all, she is a dissident - a "dissident whore," one party leader said - who refused to be silenced even after spending eight months in prison in 1991.

Now, for the second time, she has been allowed to travel to Europe. But in a sense, Vietnam has traveled here with her. She is willing to talk about her life and to discuss her five novels, including her latest, "No Man's Land," published in the United States in April. But her priority is to denounce the Hanoi government as irremediably corrupt and abusive.

"It is my mission to do so on behalf of those who have died under this shameful regime," she said, speaking fluent but heavily accented French. "Because I have a small reputation abroad, I have to say these things. I have to empty what is inside me to feel my conscience is clear. The people have lost the power to react, to reflect, to think. Perhaps I will give people courage."

She feels her message is more urgent than ever. Thirty years after the Vietnam War, she sees the regime gaining acceptance abroad by opening up its economy to foreigners under a communism-with-capitalism strategy. She also noted with alarm that Vietnam's prime minister, Phan Van Khai, was received by President Bush at the White House last month.

"It is a brutal and ignoble regime that does lots of things to fool foreigners," she said during a long conversation. "If Bush supports this regime, it will be engaging in another war that will drive the people into the mud. This time, instead of using B-52 bombers, it will be using the hands of native turncoats."

Until now, she went on, the Vietnam War served to justify the government's grip on power.

"All its propaganda is designed to feed the myth of the war, to flatter and threaten the people," she said. "It tells them: 'You are a heroic people. You should be proud of your history. But never forget that it was the party that led the people to victory.' It deceives the people with blind pride."

Ms. Huong's life, too, was inevitably shaped by the war.

As a child, she said, she was refused a good education because she belonged to neither the peasantry nor the proletariat class: her grandmother was a landowner who in the mid-1950's moved to South Vietnam. But, at 16, Duong Thu Huong (pronounced zung tu hung) was allowed to join a nomadic theater troupe and, showing talent, was then sent to a college training actors, dancers and singers for popular entertainment.

There she again did well and in 1968 was offered the chance to study in the Soviet Union, East Germany or Bulgaria. "But I chose to go to the front because our country was at war and my ancestors have always fought for our country," she said. "I joined a group of young artists performing for the troops and victims of the war. The slogan was: 'Our songs are louder than the bombing.' We would silence the screams with songs."

But even then, she recalled, she noticed that party members enjoyed special privileges. A bigger shock followed when South Vietnamese prisoners arrived in her zone. "I discovered the truth that we were also fighting Vietnamese," she said. "Yes, we were being bombed all the time by the Americans, but they were high in the sky and I never saw them. I only saw Vietnamese."

She kept her thoughts to herself, as she did after the war when she met up with relatives in Ho Chi Minh City (as Saigon was renamed) and realized that the defeated were better off than the victors. By then, she was organizing artistic events in the city of Hue. When she was 30, she returned to Hanoi to work in the government's movie industry. "I wrote five screenplays which were made into bad films," she said, "but I couldn't live off my salary."

One freelance job proved to be another eye-opener. Working for a group of army generals, she ghost wrote a history of the Vietnam War. "The generals would discuss among themselves how to correct my text to suit their interests," she said. "They wanted to increase the number of Vietnamese who died to show that no sacrifice was too great for the people."

Ms. Huong said she was invited to join the Communist Party in 1979 and did so reluctantly in 1985 at the urging of friends who hoped she could help them. That was also the year that her first novel, "Beyond Illusions," was published in Vietnam to popular acclaim, selling 100,000 copies. But two years later, she said, with the publication of "Paradise of the Blind," another best seller, her problems began.

"The party's general secretary, Nguyen Van Linh, offered me a house of the kind reserved for ministers if I would remain silent," she said. "I told him, 'I fight for democracy, I place myself on the side of the people and would never agree to be like a minister.' My principle is that you can lose everything, even your life, but never your honor."

Soon afterward, she said, she evaded two assassination plots. She wrote a speech for the 1989 Congress of Vietnamese Writers called "The Party Should Thank the People" and was duly drummed out of the party. In 1991 she was jailed for selling secret documents to foreigners, the "secrets" being her manuscripts. Unsurprisingly, her next three books - "Novel Without a Name," "Memories of a Pure Spring" and "No Man's Land" - have not been published in Vietnam.

But all her novels have been published in several foreign languages. And thanks to Will Schwalbe, then at William Morrow and now editor in chief at Hyperion, they have also appeared in English. "I first heard about her when she was in prison," Mr. Schwalbe said in a telephone interview from New York. "I read 30 or 40 pages of 'Paradise of the Blind' and was blown away. It was the first Vietnamese novel ever published in the United States in translation."

Ms. Huong's novels are not openly political, but their leitmotif is the disillusionment of people trapped by a fate beyond their control. Reviewing "Memories of a Pure Spring" in The New York Times in 2000, Richard Bernstein wrote: "One reads it certainly for its politics, but even more for the depth and complexity of its characters who strive to define themselves in a world that still puts everything and everybody in one or another category of ideology and national aspiration."

In 1994, through the intervention of Danielle Mitterrand, France's first lady at that time, Ms. Huong was allowed to come to France to receive an award. She was offered political asylum. "I said, 'Thank you, but in my country fear crushes everything, brave soldiers have become cowardly civilians,' " she recalled. " 'That's why I have to return. I return to do one thing: to spit in the face of the regime.' "

This time, the Italian Embassy in Vietnam obtained her passport, but after a few weeks in Italy and France, she again intends to return to Hanoi, where her two children and four grandchildren live. (Ms. Huong was divorced in 1982.) And once there, if the government has no other plans, she says she will continue writing. "I am an idealist," she said, before adding with a mischievous smile, "and an imbecile, too."

 

Trở lại trang chánh