Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

VÀI NHẬN ĐỊNH VỀ ĐẠO CAO ĐÀI CỦA JAYNE SUSAN WERNER

(Bài nói chuyện tại Cơ quan Phổ thông Giáo lư Đại đạo 9.00 sáng thứ Năm 05.6.1997 (01.5 Đinh sửu).

LÊ ANH DŨNG

Bà J. S. Werner tại Cơ quan Phổ thông Giáo lư Đại đạo (20.01.1996). Từ trái sang phải: Chí Hùng, Thiện Chí, Werner, Thiên Vương Tinh.

 

SUMMARY:

SOME OF JAYNE SUSAN WERNER’S VIEWS ON CAODAI

Holding her socio-political views on Caodai, Dr. Werner expresses her keen and outstanding evaluations as well as explanations of Caodai’s great and fast success within a year of its official foundation. Highlighting the solidity of Caodai’s hierarchical system, bringing up the characteristics of Caodai’s ideology, she makes her scholarly survey striking enough.

SOMMAIRE:

QUELQUES OPINIONS DE JAYNE SUSAN WERNER SUR LE CAODAI

Du point de vue socio-politique, Dr. Werner nous donne des évaluations aiguẽs et remarquables sur le Caodai, aussi bien que l’explication de son succès fulgurant auprès du grand public pas longtemps après sa fondation officielle. Elle souligne aussi la solidité du système hiérarchique et les caractéristiques de l’idéologie caodaĩque.

 

NIÊN BIỂU VỀ JAYNE SUSAN WERNER

1944: Ngày 10.10, sinh ở Mineola, Long Island, bang New York.

1964: Đậu certificat d’études françaises của Đại học Grenoble, Pháp.

1966: Tốt nghiệp cử nhân Chính trị học và Văn chương Pháp, hạng tối ưu (summa cum laude) tại Đại học Pittsburgh. Được chọn vào hội Phi Beta Kappa.

[Thành lp năm 1776, ti Đi hc William và Mary, bang Virginia, Phi Beta Kappa là hi ái hu sinh viên và cu sinh viên ca M. Đ được vinh d chn vào làm hi viên, phi có thành tích hc tp xut sc đi hc.]

1966-75: Nghiên cứu sau đại học tại Khoa Nghiên cứu về Chính phủ và Đông Nam Á thuộc Đại học Cornell; được nhận một học bổng (fellowship) NDEA Title IV và hai cương vị trợ giáo (teaching assistantships). Nhận học bổng Fulbright sang Pháp và một học bổng nghiên cứu của liên trường London-Cornell (London-Cornell Research Fellowship) để làm nghiên cứu viết luận án.

1973: Sang Việt Nam lần đầu.

1974: Trở lại Việt Nam. Đă lưu lại Ṭa thánh Tây Ninh một tuần.

1976: Dạy học ở Đại học Arizona. Bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở Viện đại học Cornell, nhan đề The Cao dai: the politics of a Vietnamese syncretic religious movement. [Đạo Cao Đài: chính trị của một tôn giáo tổng hợp Việt Nam.]

1981: Chuyên khảo số 23 của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện đại học Yale (Monograph Series No. 23, Yale University Southeast Asia Studies), tại thành phố New Haven, bang Connecticut, giới thiệu một nghiên cứu của bà, nhan đề Peasant politics and religious sectarianism: Peasant and priest in the Cao dai in Viet Nam.[Chính trị nông dân và giáo phái: nông dân và thầy tu trong đạo Cao Đài ở Việt Nam (136 trang đánh máy, khổ giấy A4).] Chuyên khảo này hầu như là bản rút gọn của luận án tiến sĩ năm 1976.

1996: Trở lại Việt Nam, lúc này bà là Phó giáo sư (Associate Professor) tại Khoa Chính trị học (Department of Political Science) thuộc Viện đại học Long Island, thành phố Brooklyn, bang New York; đồng thời bà c̣n là một nhà nghiên cứu (Associate Research Scholar) cho Viện nghiên cứu Nam Á (Southern Asian Institute) thuộc Viện đại học Columbia, thành phố New York, bang New York.

Ngày 20.01, được Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật thành phố HCM giới thiệu và hướng dẫn tới Cơ quan Phổ thông Giáo lư Đại đạo để t́m hiểu thêm về đạo Cao Đài

Ngày 22.01, được Cơ quan Phổ thông Giáo lư và Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật thành phố HCM đưa đi thăm Vĩnh nguyên tự (xă Long An, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) nhân lễ kỷ niệm ngày quy thiên của đức Thái lăo sư Lê Đạo Long, người khai sáng chùa này.

 

MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH VỀ ĐẠO CAO ĐÀI C ỦA J. S. WERNER

Là một người quan tâm nghiên cứu Việt Nam, J.S. Werner c̣n là tác giả nhiều bài báo về Việt Nam, và đă cùng với David G. Marr chủ biên quyển Tradition and Revolution in Viet Nam (Truyền thống và cách mạng ở Việt Nam)... Bà Werner có ít nhiều nhận định đáng chú ư về đạo Cao Đài khi viết chuyên khảo Peasant politics and religious sectarianism: Peasant and priest in the Cao dai in Viet Nam đă xuất bản (1981). Kết luận chuyên khảo, bà xác định: “Nghiên cứu này nhấn mạnh rằng nông dân theo đạo Cao Đài v́ các lư do chính trị và kinh tế-xă hội.” (tr. 56)

[“This study stresses that peasants joined the Cao dai for political and socio-economic reasons.”]

Sau đây là phần trích dịch một vài nhận định của bà Werner trong tác phẩm để tham khảo.

1. Tín đồ Cao Đài đông đảo khắp cả Nam Kỳ

Bà Werner viết: “Đạo Cao Đài là phong trào quần chúng rộng lớn xuất hiện đầu tiên ở Nam Kỳ...” (tr. 15)

[“Caodaism was the first large mass movement to appear in Cochinchina ...”]

“Đạo Cao Đài được thành lập ở Sài G̣n năm 1925 (...). Không lâu sau khi thành lập, tôn giáo mới này đă có được đông đảo tín đồ ở khắp cả Nam Kỳ. Vào khoảng năm 1930, có từ năm trăm ngàn tới một triệu nông dân theo Đạo, trong lúc tổng số dân là bốn tới bốn triệu rưỡi.” (tr. 4)

[“The Cao dai cult was founded in Saigon in the year 1925 (...). Soon after its founding, the new religion gained a wide following throughout Cochinchina. Five hundred thousand to a million peasants were converted by 1930, out of a total population of 4 to 4.5 million.”]

Cũng theo bà Werner: “Năm 1924 [hai năm trước khi đạo Cao Đài công khai hóa hoạt động] có khoảng tám mươi ngàn tín đồ Thiên chúa ở Nam Kỳ.” (tr. 72)

[“In 1924, there were about 80,000 Catholics in Cochinchina.” Note 1 to Chapter I.]

Về nguồn gốc những con số tín đồ Cao Đài nêu trên đây, bà Werner viết: “Số ước lượng tín đồ Cao Đài do Thống đốc Nam Kỳ cho biết, trong một báo cáo gởi Toàn quyền Đông Dương ngày 14.12.1934. Hồ sơ riêng của Thống đốc Pagès.” (tr. 72)

[“Estimate of Cao dai following given by the French Governor of Cochinchina, in a report to the Governor General of Indochina, Saigon, 14 December 1934. Personal Files of Governor Pagès....”, Note 1 to Chapter I.]

2. Đạo Cao Đài được tổ chức tốt nhất, thành công nhất

Trong thời gian ngắn, chỉ một vài năm sau khi lập Đạo, đạt được số tín đồ đông đảo đến mức phải kinh ngạc như vậy, nhưng đạo Cao Đài không v́ số đông người và thời gian ngắn mà trở thành ô hợp.

Nhận định về ưu điểm này, bà Werner viết rằng đạo Cao Đài là “một phong trào nông dân lớn nhất Việt Nam trong thời Pháp thuộc. Xuất hiện khoảng năm 1925 ở miền Nam Việt Nam (Nam Kỳ thuộc Pháp), đạo Cao Đài (cho tới những năm 1950) đă thu hút tín đồ nhiều hơn bất kỳ các nhóm nông dân nào khác ở miền Nam. (...) đạo Cao Đài đă có được ảnh hưởng đáng kể đối với nền chính trị miền Nam trong hơn nửa thế kỷ. Thực vậy, trong số ba phong trào quần chúng lớn ở miền Nam thời Pháp thuộc, đạo Cao Đài được tổ chức tốt nhất và thành công nhất.” (tr. 1)

[“ ... the Cao dai movement, the largest peasant movement in Viet Nam during the colonial period. Emerging about 1925 in the southern part of Viet Nam (French Cochinchina), the Cao dai, a religious sect, attracted (up until the 1950s) more adherents than any other peasant group in the south. (...) the Cao dai exercised considerable influence on southern Vietnamese politics for well over half a century. In fact, of the three major mass movements in southern Viet Nam during the colonial period, the Cao dai were the best organized and most successful.”]

3. Hội thánh Cao Đài được tổ chức quy củ, chức năng nhiệm vụ mỗi cấp chức sắc được quy định rơ ràng

Cho rằng tính tổ chức vững chắc của đạo Cao Đài thể hiện rơ nhất ở việc thiết lập hội thánh với hệ thống chức sắc, giáo phẩm, bà Werner viết: “Hội thánh Cao Đài cũng được tổ chức quy củ, khác hẳn với cách tu hành đang phổ biến ở Việt Nam lúc bấy giờ. Dù rằng ở miền Nam đă có các giáo phái nhỏ thực hành bí giáo huyền môn và sử dụng đồng tử, những đạo giáo ấy đă không cho thấy mức độ tổ chức ngang tầm với đạo Cao Đài, cũng như không có được đông đảo tín đồ như đạo Cao Đài. Mỗi cấp chức sắc Cao Đài đều có được một chức năng nhiệm vụ riêng biệt và được quy định minh bạch, mà từng phương diện của chức năng nhiệm vụ ấy đều có một ư nghĩa biểu trưng.” (tr. 7)

[“The Cao dai church was also highly organized, in contrast to prevailing religious practice in Viet Nam at the time. Although small religious sects practicing occultism and using mediums had existed in the south, they did not display the same degree of organization nor the mass following of the Cao dai. Each Cao dai priestly grade was endowed with a separate and well-defined function, every aspect of which held a symbolic meaning.”]

Nhờ tính tổ chức vững mạnh, đạo Cao Đài sau bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, vẫn tiếp tục hiện hữu cho đến ngày nay. Bà Werner viết: “Đạo Cao Đài có thể thu hút đông đảo quần chúng đích xác v́ sự tổ chức vững vàng của Đạo. Hơn nữa, cách tổ chức hàng giáo phẩm chức sắc của Đạo củng cố cho Đạo vững mạnh, mà đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đạo Cao Đài tiếp tục hiện hữu ngày nay.” (tr. 63)

[“The Cao dai were able to attract a large mass following presisely because of its strong organization. Moreover, its routinized priesthood provided the sect with its strength, which in turn is one of the most important factors in the continued present-day existence of Caodaism.”]

4. Nguyên nhân thành công: ư thức hệ Cao Đài

Do đâu một tôn giáo rất non trẻ lại sớm đạt được những kết quả truyền giáo trong một thời gian ngắn như vậy? Bà Werner phân tích: “Về mặt tổ chức, đạo Cao Đài là phong trào quần chúng đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam, và điều này có thể được coi là hệ quả của những thay đổi mau lẹ ở miền Nam.” (tr. 56)

[“Organizationally, the Cao dai was the first mass movement to appear in Viet Nam, and this can be attributed to the rapid changes occurring in the south.”]

Ở đây, bà Werner nói rằng sự thành công của đạo Cao Đài là do đă có những thay đổi mau lẹ ở miền Nam vào lúc bấy giờ. Trong tác phẩm, bà có xét những thay đổi ấy ở nhiều mặt như kinh tế, chính trị, xă hội... Bà cũng không quên thấy rằng, bên cạnh đó c̣n có sự thay đổi quan trọng về tư tưởng và bà gọi đó là sự thay đổi về ư thức hệ ở Nam Kỳ.

[Ư thc h (ideology) cũng thường gi là “h tư tưởng”. Thut ng này xut hin ln đu Pháp vào thi Cách mng Pháp, do triết gia Destutt de Tracy khai sinh vào thế k XVIII. Theo Tracy, ư thc h (idéologie) là cách gi tt thay cho “khoa hc v các tư tưởng” (science des idées).

T đin bách khoa mi nước Anh đnh nghĩa: Ư thc h (hay h tư tưởng) là mt h́nh thc triết hc mang tính xă hi hay chính tr, trong đó các yếu t thc hành cũng ni bt như các yếu t lư thuyết. Ư thc h là mt h thng tư tưởng khát khao gii thích thế gii và đng thi mun đi thay thế gii cho tt đp hơn.” (An ideology is a form of social and political philosophy in which practical elements are as prominent as theoretical ones; it is a system of ideas that aspires both to explain the world and to change it..) The new encyclopaedia Britannica, 15th edition (1998), Vol., p. 768.]

Bà Werner viết: “Việc dân chúng nhập môn Cao Đài ở quy mô lớn rất có thể liên quan tới vấn đề to tát hơn là sự thay đổi ư thức hệ.” (tr. 11)

[“Large-scale religious conversion is most likely linked to the broader question of ideological change.”]

Từ nhận định đó, phải chăng có thể suy ra và xác quyết rằng việc đạo Cao Đài ra đời hoàn toàn không phải là sự lập lại những ǵ cũ kỹ. Ư thức hệ Cao Đài phải là cái ǵ mới mẻ hơn những hệ tư tưởng đă sẵn có ở Nam Kỳ. Chính cái tính mới mẻ ấy đă có hấp lực mạnh mẽ lôi cuốn đông đảo dân chúng Nam Kỳ mau lẹ từ bỏ những tập quán cũ mà theo cái mới là đạo Cao Đài.

Điều này rất quan trọng, v́ thông thường người ta không mấy dễ dàng bỏ một tập quán cũ để tiếp thu cái mới, cho nên bà Werner cũng khẳng định: “Ư thức hệ Cao Đài hiển nhiên là môït yếu tố quan trọng để Đạo thu hút mau lẹ tín đồ.” (tr. 11)

[“Yet the ideological character of Caodaism obviously was an important factor in its appeal and the rapid following the movement gathered.”]

Đến đây, trở lại vấn đề đă nêu ra là đạo Cao Đài đáp ứng được cho nhu cầu thay thế ư thức hệ cũ của dân chúng Nam Kỳ, th́ phải xét xem bối cảnh xă hội miền Nam lúc ấy mang những nhược điểm ǵ về mặt tư tưởng.

5. Trước khi đạo Cao Đài ra đời, ở Nam Kỳ đă có khoảng trống về tư tưởng

Những thập niên đầu thế kỷ 20, xă hội miền Nam có một khoảng trống lớn về tư tưởng hay ư thức hệ. Bà Werner viết: “Đạo Phật và Khổng suy thoái, để lại một khoảng trống văn hóa thuận lợi cho việc sáng lập các giáo thuyết mới nhắm vào mục đích khôi phục nền văn hóa Việt Nam.” (tr. 56)

[“There had been a decline of Buddhism and Confucianism, leaving a cultural vacuum propitious to the creation of new doctrines aimed at the renewal of Vietnamese culture.”]

Khoảng trống đó là hậu quả của đất nước bị thực dân Pháp xâm chiếm, biến Nam Kỳ thành thuộc địa. Bà Werner viết: “... sau khi Pháp cướp nước, đạo Khổng và Phật đă suy thoái. Các thầy tu có học thức của Phật và Lăo thực tế đă không có mặt ở miền Nam trong những năm 1920. Đạo Khổng không c̣n sức mạnh là một học thuyết chính trị và xă hội, mặc dù đạo Khổng vẫn c̣n là căn bản cho đạo đức gia đ́nh trong những thập niên 1920 và 1930.” (tr. 13)

[“... the decline of Confucianism and Buddhism following the French conquest. Learned Buddhist and Taoist practitioners were practically nonexistent in the south in the 1920s. Confucianism had lost its force as a political and social doctrine, although it continued to have some appeal as the basis for family morality in the 1920s and 1930s.”]

Chính những Phật tử, đạo sĩ ở miền Nam thời bấy giờ cũng không thỏa măn với t́nh trạng trống vắng tư tưởng, đạo pháp suy vi, cho nên khi đạo Cao Đài ra đời, các Phật tử, đạo sĩ đă nh́n thấy trong đạo Cao Đài một ư nghĩa nào đó về mặt chấn hưng đạo pháp, cho nên dù đang có sẵn một tín ngưỡng, họ đă sớm dứt khoát tư tưởng để mạnh dạn đi theo đạo Cao Đài.

Bà Werner viết: “Quả thật, trong một mức độ nào đó, đạo Cao Đài có thể được coi là một nỗ lực nhằm trả lại sinh lực cho đạo Phật – các thầy tu đứng đầu trong đạo Phật, Lăo và các chi Minh [Minh sư, Minh đường...] đă quy tụ về đạo Cao Đài khi đạo này mới được thành lập. Trước khi các thánh thất được xây dựng, những người khai đạo Cao Đài cũng dùng các chùa Phật để hành lễ khắp cả Nam Kỳ, và một số các ḥa thượng chủ chùa ấy đă theo đạo Cao Đài. Trong các vùng ảnh hưởng của đạo Cao Đài, người ta biết rằng đông đảo phật tử các chùa ấy đă nhập môn tập thể theo Cao Đài” (tr. 13)

[“Indeed, the Cao dai cult can be seen in part as an attempt to revitalize the Buddhist faith - traditional religious leaders such as ‘Buddhist’ monks, Taoist priests, and Minh sect practitioners flocked to Caodaism when it was first founded. Cao dai organizers also used Buddhist pagodas for their services throughout Cochinchina, before their own temples were built, and some of the bonzes who headed these pagodas converted to Caodaism. In areas swept by Caodaism, pagoda congregations were known to switch en masse to the sect.”]

6. Đặc điểm của ư thức hệ Cao Đài

Bàn về ư thức hệ Cao Đài, bà Werner tỏ ra tâm đắc với ư kiến của ông Trần Văn Giàu khi phỏng vấn ông tại Hà Nội (03.01.1974). Bà viết: “Ư thức hệ hiển nhiên là một yếu tố quan trọng trong sự xuất hiện của đạo Cao Đài. Như ông Trần Văn Giàu đă đề xuất với tác giả, ‘Đạo Cao Đài có được một điều ǵ đó dành cho mọi người.’ Sự khéo léo tổng hợp truyền thống Tam giáo và sự diễn giải minh bạch, chính xác truyền thống Tam giáo không những tạo ra sức hút văn hóa mănh liệt mà c̣n lôi cuốn được phong trào kháng [Pháp] gắn liền với truyền thống này và hăy vẫn c̣n sinh lực. Đạo Cao Đài c̣n là một phản ứng lại sự quyết liệt truyền đạo Thiên chúa của người Pháp, v́ nhiều người Việt Nam coi đạo ấy là đạo của quân xâm lược. Nền cai trị của Pháp nghèo nàn về ư thức hệ, cùng với hoàn cảnh kinh tế và xă hội tuyệt vọng, đă tạo ra một môi trường văn hóa thuận lợi cho một phong trào như đạo Cao Đài.” (tr. 56)

[“Ideology was obviously an important factor in the rise of the Cao dai. As Trn Văn Giàu suggested to the writer, ‘The Cao dai had a bit of something for everybody.’ Its skillful synthesis and new formulation of the Tam giáo tradition not only offered great cultural appeal but it grew on the still vital protest movement associated with this tradition. Caodaism was also a reaction against the intense proselytization of French Catholicism, seen by many Vietnamese to have been the religion of the invaders. The ideological poverty of French rule, along with desperate social and economic conditions, created a cultural milieu propitious for a movement like Caodaism.”]

Đoạn văn trên cho thấy trong ư thức hệ Cao Đài lại có nhân tố Tam giáo cấu thành. Bà Werner cũng thấy như vậy, nên viết: “Về mặt tổ chức, dù đạo Cao Đài đánh dấu một sự thoát ly khỏi tập quán tu hành của Việt Nam khi xưa, ư thức hệ Cao Đài đă rút tỉa ra rất nhiều từ truyền thống và tín ngưỡng Tam giáo rất phổ biến trong xă hội Việt Nam nói chung.” (tr. 8)

[“Although organizationally the Cao dai marked a departure from past Vietnamese practice, its ideology drew heavily from the Tam giáo tradition and beliefs widespread in Vietnamese society at large.”]

Khi xác định rằng trong ư thức hệ Cao Đài có yếu tố Tam giáo, th́ phải chăng Tam giáo trong Cao Đài chắc chắn không phải là b́nh mới rượu cũ, mà là một Tam giáo khác hơn truyền thống Tam giáo đă sẵn có ở Việt Nam nói chung, ở Nam Kỳ nói riêng?

Dẫn lại quan điểm của ông Trần Văn Giàu trong cuộc phỏng vấn ở Hà Nội (03-01-1974), bà Werner trả lời câu hỏi này như sau:

“Ông Trần Văn Giàu lập luận rằng đạo Cao Đài thu hút mănh liệt được nông dân là bởi v́ Cao Đài có những nỗ lực nhằm phát huy, nâng cao Tam giáo lên tới một tầm mức mới mẻ về mặt ư thức hệ.”

(...) “Ông ta cũng lập luận rằng sự tổng hợp Tam giáo một cách mới mẻ trong đạo Cao Đài là độc đáo...” (tr. 8)

[“Trn Văn Giàu has argued that the great appeal of Caodaism among the peasantry was due to its attempt to elevate the three religions (the Tam giáo) to a new ideological level.”

(…) “He aslo argues that the new synthesis of the Tam giáo achieved by the Cao dai was original...”]

Ngoài Tam giáo, một nhân tố khác phải chú ư là đạo Cao Đài thờ Trời, giáo chủ Cao Đài là Thượng đế. Nhưng Thượng đế trong Cao Đài có khác ǵ quan niệm về Thượng đế theo truyền thống của tín ngưỡng Á Đông không? Bà Werner cho biết: “Ông Trần Văn Giàu khẳng định rằng quan niệm của đạo Cao Đài về Thượng đế hoàn toàn khác với các quan niệm xưa cũ.” (tr. 11)

[“Trn Văn Giàu argues in the affirmative, suggesting that the Cao dai conception of God was entirely different from past conceptions.”]

Đồng t́nh với ư kiến đó, bà Werner viết tỉ mỉ: “Việc thờ kính các đấng thiêng liêng trong đạo Cao Đài phản ánh các đức tin và quan niệm của quần chúng, ngoại trừ việc tôn thờ đức Giáo chủ. Đạo Cao Đài có quan niệm mới mẻ về Thượng đế. Mặc dù đức Cao Đài được coi là Ngọc hoàng Thượng đế, một đấng quen thuộc trong truyền thống dân gian Việt Nam, nhưng vai tṛ và vị trí của Thượng đế đă đổi khác trong tín ngưỡng Cao Đài. Thượng đế được tôn lên ở vị trí trung tâm của Đạo và tín đồ thường quen gọi là đức Chí tôn (...). Thượng đế không được coi là một đấng thiêng liêng trong số các đấng thiêng liêng, mà đúng hơn Ngài được coi là h́nh ảnh một người Cha quyền uy và thấy hết tất cả. Vai tṛ của Thượng đế trong đạo Cao Đài khác hẳn tập quán tín ngưỡng của người Việt Nam trước kia v́ lẽ Ngài có được tính toàn tri, toàn năng. Điều này có ư nghĩa tác động tới hành vi của tín đồ Cao Đài v́  họ sùng kính tôn thờ Trời với tri thức rằng Trời có ở mọi lúc, mọi nơi.” (tr. 9)

[“The spirits in the Cao dai pantheon reflected popular beliefs and conceptions, except for the main deity worshipped. The Cao dai conception of God was a new one. Although Cao dai was represented as Ngc hoàng Thượng đế, the familiar Jade Emperor of Vietnamese folklore, the function and position of Thượng đế changed with Cao dai practice. Thượng đế was elevated to a central position in the religion, symbolized by the more frequent name given to him by Caodaists: Đc Chí tôn (...). Thượng đế was not considered to be one deity among many, but rather was treated as a commanding and all-seeing father-figure. The role of  Thượng đế in the Cao dai cult was quite different from previous Vietnamese religious practice because of the omniscient and all-knowing qualities attributed to him. This had a significant affect on the behavior of Cao dai followers since they practiced their devotions in the knowledge that God was everywhere, at all times.”]

Về sự thành công khi mới ra đời của đạo Cao Đài, tuy có nhấn mạnh đến ư thức hệ Cao Đài như một nhân tố quan trọng, bà Werner cũng thấy rằng sự thành công đó không phải chỉ hoàn toàn tùy thuộc vào ư thức hệ. Nên bà viết: “Nhưng riêng ư thức hệ không thôi th́ chỉ mới giải thích được một phần sự thành công của đạo Cao Đài.” (tr. 56)

[“But ideology alone explains only a part of the success of the Cao dai.”]

Mặt khác, t́m hiểu nguồn gốc của đạo Cao Đài không hề là việc đơn giản, v́ không thể chỉ dựa vào bối cảnh lịch sử, t́nh h́nh xă hội miền Nam hồi đầu thế kỷ, hay truyền thống tín ngưỡng của dân chúng. Bà Werner viết: “V́ vậy, nguồn gốc của đạo Cao Đài dường như phức tạp hơn là có thể hiểu được chỉ bằng cách khảo sát các tiền đề lịch sử và tín ngưỡng của Đạo.” (tr. 57)

[“The origins of the Cao dai, therefore, appear to be more involved than can be comprehended by simply examining the religious and historical antecedents of the movement.”]

·

Bà Werner viết: “Để hiểu các yếu tố cấu thành ư thức hệ Cao Đài và mối liên hệ của Đạo với quá khứ, các tiền đề lịch sử và văn hóa của đạo Cao Đài có ư nghĩa quan trọng; nhưng bản thân các tiền đề này không giải thích được tại sao Đạo xuất hiện. Vấn đề phải giải quyết là tại sao các ư tưởng lại tác động vào một thời gian cụ thể này mà không vào một thời gian khác.” (tr. 57)

[“The cultural and historical antecedents of the Cao dai are important in understanding its ideological component and its link with the past, but do not in themselves explain why the movement arose. The question to resolve is why are ideas acted upon at one particular time and not another.”]

Cách đặt vấn đề như trên rất hay; có điều, do cách thức giới hạn đề tài của tác giả (chỉ gắn liền Cao Đài với nông dân) và do góc độ khảo sát của người nghiên cứu (nh́n vấn đề Cao Đài như một hiện tượng khoa học xă hội, một phong trào quần chúng nông thôn), tác giả ngay từ đầu đă bỏ qua một yếu tính (essence) của Cao Đài là tính thiêng liêng (divinity). Không có yếu tính ấy th́ Cao Đài thậm chí không phải là một tôn giáo (religion) chứ đừng nói chi đến một mức độ cao hơn của Cao Đài là Đạo (sur-religion). Khảo sát một nền đạo mà gạt qua yếu tính divinity của tín ngưỡng đó, nhà nghiên cứu phải chăng chỉ mới chạm đến mặt ngoài của Cao Đài? Nói khác đi, chuyên luận của bà Werner có giá trị là giúp hiểu thêm một số ít khía cạnh lịch sử, xă hội trong hoàn cảnh ra đời của đạo Cao Đài; nhưng tác giả hầu như vẫn chưa giải đáp được trọn vẹn vấn đề mà bản thân bà có lẽ cũng đă nghĩ tới, đó là v́ sao Cao Đài lại h́nh thành ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX thay v́ một không gian và thời gian khác.

[“The question to resolve is why are ideas acted upon at one particular time and not another.” (p. 57)]

LÊ ANH DŨNG

(05.6.1997)

Cùng một tác giả Lê Anh Dũng

Đôi ḍng sơ lược về tác giả Lê Anh Dũng

  

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh