Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

26.- CẢM ỨNG

MINH-LƯ THÁNH-HỘI, Tuất thời, 22 tháng 7 Tân-Hợi (11-9-1971)

      VẠN-HẠNH THIỀN-SƯ, Bần Tăng chào mừng chư đạo hữu.

Thi:

Thượng-Đế từ trên cơi mịt mù,

Người đời thiện nguyện dốc lo tu;

Tạo cơ cảm ứng Thiên nhơn hiệp,

Để có thông công có tạc thù.

      Giờ này Bần Tăng hoan hỉ được tái ngộ chư  đạo hữu để có một vài điều đạo lư hàn huyên. Vậy Bần Tăng mời chư đạo hữu đồng an tọa.

      Chư đạo hữu! vấn đề mà Bần Tăng muốn nêu lên đây là sự cảm ứng giữa Trời và người. Chư đạo hữu đừng lấy làm ngạc nhiên, v́ những thành kiến  trong giới tu học xưa nay đă quan niệm rằng: Phật th́ thuyết từ bi, Tiên th́ thuyết cảm ứng, Nho th́ thuyết trung thứ, c̣n Bần Tăng trước đây đă nghiên cứu học hỏi rất nhiều về Phật lư, tại sao hôm nay không thuyết minh về Phật lư lại nêu vấn đề cảm ứng. Hơn nữa trong vấn đề cảm ứng này lại có liên hệ đến Nho học để chứng minh một số khía cạnh trong vấn đề. Cười...! Cười....!

      Chư đạo hữu đồng ngồi để nghe Bần Tăng nói tiếp.

Thi:

Mỗi người đều có Đạo trong ḿnh,

Đạt được là nhờ trọn đức tin;

Cố gắng phân thanh cùng lóng trược,

Tánh phàm lặng lẽ hiện tâm linh.

Thi:

Linh tâm biết sự rủi cùng may,

Tốt xấu hên xui những tháng ngày,

Thành bại hưng vong trong vạn sự,

Đều do cảm ứng của tâm này.

      Chư đạo hữu! khởi đầu bài học Dịch Lư, chư đạo hữu thấy những ǵ trước tiên? Có phải thấy con Long Mă tượng trưng cho Hà-Đồ và con rùa tượng trưng cho Lạc-Thơ chăng? Kế tiếp hai h́nh tướng ấy định lư thế nào là Bát-Quái Tiên-Thiên và thế nào là Bát-Quái Hậu-Thiên.

      Ngày nay bộ Kinh Dịch đă được thế nhân khai thác truyền tụng và áp dụng từ chỗ định lư đến h́nh thức, từ ngôn từ đến tác dụng hiển hách của nó đă thành chương, thành tiết, thành mục rơ rệt. Nhưng buổi ban sơ trên con Long Mă ấy nào đâu có chương tiết mục, cũng như trên con rùa ấy nào đâu có chương tiết mục. Tại sao thế? Đó là điểm mà Bần Tăng muốn hỏi khi năy.

      Như Đạo Học đă nói: Mỗi người đều có điểm tâm linh, do điểm tâm linh đó giao cảm được với Trời. Sự  giao cảm ấy có được bén nhạy hoặc chậm chạp tùy theo căn trí và sự tu học của mỗi người.

      Tại sao ngày xưa chỉ thấy h́nh con Long Mă mà người ta đă vẽ lên thành bản đồ Bát-Quái Tiên-Thiên có đủ những vạch: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài. Cũng như thế, tại sao chỉ thấy con Rùa trên lưng có những lằn ngang lằn dọc mà người ta đă vẽ lên được h́nh Bát-Quái Hậu-Thiên.

      Sở dĩ có được như vậy bởi ḷng thiết tha của hành giả đă đem hiến trọn tâm thành của ḿnh ḥa đồng với Đạo Thiên Địa. Khi đă ḥa đồng từ tiểu nhân thân với đại Thiên Địa, cả hai như một, linh hiển là ở chỗ đó. Thế nên những bậc hành giả chân tu, họ chỉ nh́n ḍng nước chảy qua cầu mà đạt Đạo, họ chỉ nh́n cánh hoa nở mà đạt Đạo. Có khi chỉ thấy gió thổi rung rinh cành lá mà đạt Đạo.

      Ngày nay, những nhà bác học đă phát minh từ chiếc phi cơ đến việc phát minh t́m ra điện năng để phụng sự tiện nghi cho con người, cũng do nơi đó mà ra. Họ chỉ nh́n thấy đứa bé thả diều giấy hoặc cánh chim bay mà đạt lư, hoặc chợt họ chỉ thấy hai viên đá chạm nhau hoặc những thanh gỗ cọ sát nhau mà họ đạt lư của điện năng v..v...và v..v....

      Từ sự đạt lư của vạn vật đến chỗ đạt lư của thiên nhiên, hai lănh vực vật chất và tinh thần tuy có khác, nhưng luận về tâm linh cũng chỉ có một mà thôi.

      Như câu: “Đạo lư pháp môn vô lượng, chúng sinh căn trí vô lượng”, những ai đang đi trên đường học Đạo hăy cố gắng hết sức ḿnh trong chỗ chí thành tâm Đạo để đạt Đạo lư. Tâm có thành, ḷng mới cảm, ḷng có cảm th́ thiên nhiên mới ứng. Như vậy, giữa Trời và người c̣n xa cách là bởi cái khối  phàm tâm của con người đời c̣n quá lớn, hơn núi Thái Sơn, làm chướng ngại ngăn cách giữa người và Trời. Những học thuyết như thôi miên, như thần giao cách cảm, như phù chú, v..v.. có được kết quả mỹ măn, có được bén nhạy cùng không đều do chí thành tâm niệm của hành giả.

      Bất cứ một quẻ bói nào, không có tâm thành chí nguyện của hành giả, không bao giờ đạt được sự ứng hiện như mong muốn. Như vậy, từ môn học thôi miên, luyện phù, luyện chú, đến môn xủ quẻ bói toán đều có liên hệ đến một trong những muôn ngh́n khía cạnh của Đạo-học thiên nhiên và tâm linh của con người. Thế nên Thiêng Liêng thường nói: Cơi thế gian này hoặc thành một cơi địa đàng Cực-Lạc hoặc thành một miền địa ngục đen tối đau khổ đều do con người đặt để biến nó thành h́nh. Bởi vậy, người là Tiểu Thiên Địa, đă có những tiềm năng Tạo Hóa phát ban. Nếu chí thành tâm nguyện của con người hướng về sự ích lợi thái ḥa an lạc thích hợp với lẽ toàn thiện toàn chân th́ sự kiện kết quả sẽ trở nên toàn thiện toàn chân như mong muốn.

      Nhưng than ôi! ḷng tham vọng của người đời không đáy, phạm vị tham vọng của loài người không có biên giới. Do đó mọi cơ khổ tối tăm đều bao trùm con người là lẽ tất nhiên.

      Thế nên trong giới tu hành luôn luôn phải để tâm ḿnh ḥa đồng cùng vạn vật, luôn luôn tập tư tưởng tốt, gội bỏ những tư tưởng xấu, hoặc từ ngoại cảnh chi phối hoặc từ nội tâm phát hiện, gạn đục lóng trong. Có thanh lọc được, có đặt mối cảm về một định hướng từ ái, sẽ tiếp nhận được lằn điển trọn tốt trọn lành từ cơi xa xăm truyền đến. Lúc bấy giờ ḷng được an định, thần sắc diện mạo được từ ái, muôn người được thuần hậu, các cách đối xử với mọi người  được đầy vẻ thuần chất thuần ḥa. Đó là pháp phù hộ mạng hành giả được vững vàng trên đường tu tiến. V́ ḷng ḿnh đă  chọn sẵn một chỗ quí báu từ ḥa để đón nhận một quí khách (Trời) từ xa xăm đến, rồi nhựt nhựt thường hành, tâm tâm thường niệm, sẽ có sự ứng hiện đến hộ tŕ hành giả trên mọi phương diện.

      Nếu ngược lại, tâm không thành, ư không định, không đặt cho ḿnh một định hướng, vui đâu chúc đó để thất t́nh loạn động, lục dục khiến sai, lúc bấy giờ con người ḿnh sẽ trở thành nô lệ cho ma vương ác quỉ đến ngự trị. Đó cũng là khoảng cách quá lớn giữa Trời và người, lúc bấy giờ làm sao nối sự liên lạc giữa tiểu nhơn thân và đại Thiên Địa, làm sao gây mối liên hệ để đón nhận sự ứng hiện từ chốn xa xăm, v́ chủ nhơn ông đă loạn mất từ lâu rồi kia mà!

      Một người học nghề vẽ: khi họ đă có ư muốn vẽ một vật ǵ, họ đă dồn hết tâm tư vào việc đó, dầu sớm dầu muộn, dầu khéo, dầu vụng, họ cũng vẽ được vật ấy, v́ họ đă có định hướng, có chủ đích để đạt vấn đề.

      Người tu hành cũng vậy. Sau khi học hỏi kinh điển đạo lư, phân tách được lẽ giả điều chân, hăy đặt cho ḿnh một định hướng rồi cứ theo đó tập trung tư tưởng tâm hồn vào đó để hướng thượng (đó là h́nh thức một cây antenne) và đó cũng là cảm để tiếp nhận tin tức từ cơi xa xăm (ứng). Và hành giả cũng phải nhớ đến điều này: kiếp sống con người là tạm bợ, giỏi cho lắm cũng trăm năm là cùng. Nhưng trăm năm ấy so sánh với vũ trụ chẳng có là bao, thế nên mọi sự vật chung quanh ḿnh nên xem nó là phương tiện tạm thời để ḿnh sử dụng, đừng ôm chầm lấy nó làm của riêng tư đời đời kiếp kiếp rồi trễ tràng bước Đạo. Ngoài sự cần thiết cho lẽ sống, nên tập trung ngày giờ và mọi hoạt động cho Đạo nghiệp. Có như vậy mới khỏi phí uổng một kiếp làm người.

Thi:

Kiếp người gẫm lại có bao lâu,

Vừa thấy tóc đen kế bạc đầu;

Gối mỏi lưng dùn môi má hóp,

Trăm năm thử hỏi sẽ về đâu.

Bài:

       Đâu phải chốn trần gian vĩnh cửu,

       Của con người vạn hữu nhân sinh;

              Rồi ra một kiếp thường t́nh,

Lo ăn lo ở quẩn quanh chưa rồi.

       Một kiếp tạm, than ôi quá ngắn,

       Sự vui buồn ngày tháng biết bao;

              Những điều đủ thiếu ra vào,

Thăng trầm bĩ thới ai nào biết đâu.

       Một hành khách qua cầu nh́n xuống,

       Ḍng nước trôi cuồn cuộn dưới chân;

              Bóng người đáy nước dửng dưng,

Đây người, đó bóng, ai chân, ai tà?

       Nước yên lặng hiện ra bóng rơ,

       Nước dợn xao xóa bỏ bóng h́nh;

              Buồn ḷng khách mới lặng thinh,

Bỏ đi th́ hẳn bóng h́nh c̣n đâu!

       Sanh ở thế qua cầu thế tục,

       Hiện nguyên h́nh mấy chục năm thôi;

              Buồn vui đắc thất mấy hồi,

Bóng này in vết để đời bao lâu.

       Hay như khách qua cầu bóng mất,

       Người đi rồi vật chất cùng đi;

              Muôn năm để lại những ǵ,

Cho đời truyền tụng hoặc ǵ mỉa mai.

       Nương cơi tạm hằng ngày tu tánh,

       Gội rửa ḷng đức hạnh trau tria;

              Sớm chiều sáng tối trưa khuya,

Một ḷng chẳng đổi trau tria giữ ǵn.

       Tập thánh tâm cho ḿnh Thánh-thiện,

       Để tập làm công chuyện Thánh-nhơn;

              Trên đường đạo đức chen chơn,

Quay về chốn cũ phục huờn vị ngôi.

       Đừng buông thả theo đời giả tạm,

       Bị cuốn lôi theo đám lợi danh;

              Kiến ḅ miệng chậu quẩn quanh,

Suốt đời không khỏi cái vành chậu kia.

              Hỡi ai Thánh triết ai ḱa !

Đường xưa lối cũ mau về nghe chăng ?

              Con đường đạo đức lần phăng....

      Bần Tăng cảm ơn chư đạo hữu đă có dành nhiều thiện cảm với Bần Tăng. Bần Tăng hẹn c̣n tái ngộ, xin tạm giă từ, thăng...

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh