Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

16.- T̀M CẦU CÁI ĐẠO TƯ HỮU

Trúc Lâm Thiền Điện, mùng 7 tháng 3 Giáp Dần (30-3-1974)

____________

      VẠN-HẠNH THIỀN-SƯ, chào chư đạo hữu lưỡng phái. Hôm nay Bần Tăng thừa sắc điệp Đức DI-LẠC THIÊN-TÔN đến trần gian để hội ngộ cùng chư đạo hữu bàn qua một giải pháp cứu cánh do những tấm ḷng giác ngộ Đạo mầu.

THI:

Đạo vốn bao hàm vạn thỉ chung,

Dưỡng nuôi muôn vật một Huyền Khung;

Căn nguyên sẵn có nơi muôn vật,

Là kiếp nhơn sanh đạt lư cùng.

Cùng lư mới hay tận tánh siêu,

Cơ mầu nào phải mộ hay triêu;

Tâm linh giác ngộ trong giây phút,

Diện mục bản lai hiện đủ đều.

Đủ đều nhơn sự với Thiên cơ,

Trót mấy ngàn năm luống đợi chờ;

Đại Hội Long Hoa Nguơn tái tạo,

Rồng Tiên một thuở vượt qua bờ.

Qua bờ bĩ ngạn đến Thiên không,

Cởi sạch oan gia chốn bụi hồng;

Chẳng trắng, chẳng đen, không thiện ác,

Mới là nhất mạch Đạo dung thông.

      Bần Tăng rất hoan hỉ hôm nay được tái ngộ cùng chư đạo hữu lăo niên, cao tuế, trải qua nhiều ư thức của cuộc đời và chí hướng tập tu Đạo Pháp. Nhơn dịp nầy, Bần Tăng cũng để một vài ư đạo cùng chư đạo hữu. Bần Tăng là người đi trước của thời gian, của quốc gia dân tộc, chư đạo hữu là những người tiếp nối theo sau trong truyền thống Rồng Tiên. Tuy thời gian có cách xa bao thế kỷ, nhưng đối với đạo lư chẳng tách rời một mảy nào, một giây phút giữa con người và con người giác ngộ. Bần Tăng rất cảm kích trước ḷng thành kỉnh của T-Đ lập Vạn Hạnh Đạo Tràng nơi đây, không phải cốt ư để thâu nhập quần chúng biểu dương đạo pháp để làm một vị trí riêng tư, nhưng v́ thế đạo đảo điên, nhân tâm bất nhất nên những trở ngại đă đến cho người nhiệt tâm hành đạo bằng cách chưa được ḷng tin, do đó mà địa phương dân chúng chưa thấm nhuần được đạo lư siêu mầu, cũng chưa hiểu thấu được tâm tư của người hành đạo. Bần Tăng v́ thương xót sự cộng nghiệp của chúng sanh nên đồng ư với Thiên Tôn để độ tŕ cho tất cả những ai biết tu hành, biết thiện ác, biết giác ngộ trước hoàn cảnh khổ đau của nhơn loại.

      Nầy chư đạo hữu! Đạo là danh từ gượng đặt, tuy nhiên trong h́nh thức chữ đạo đă nói lên được nghĩa lư huyền nhiệm của Đạo. Chư đạo hữu hẳn đă xem qua nhiều sách vở, kinh điển, đoạn thơ truyền tụng từ thuở có tôn giáo tại hồng trần dù không đọc tất cả, cũng được năm ba quyển, được vài trăm trang. Có đọc chư đạo hữu mới có thích thú để học Đạo, t́m Đạo và hành Đạo. Bần Tăng muốn chư đạo hữu hiểu rơ ràng Đạo lư và thực hành Đạo lư để làm gương mẫu phổ độ lê dân. Điều ước vọng nầy phỏng có kết quả được phần nào để đáp ứng hay chăng tùy nơi sự ân xá và sự giác ngộ của toàn thể Thiên nhân cộng hợp. Chư đạo hữu bỏ th́ giờ quí báu không nệ sức yếu tuổi già đến đây cũng v́ ham tu mộ Đạo.

      Chư đạo hữu mang cái Đạo đến trước Bần Tăng, Bần Tăng đem Đạo để nói với chư đạo hữu, th́ Đạo đâu ngoài chư đạo hữu, mà Đạo cũng không phải do nơi sự tín ngưỡng mà có. Những người muốn đạt Đạo phải trọn ḷng tín ngưỡng. Từ xưa đến nay biết bao người t́m Đạo, học Đạo và đạt Đạo, như các bậc Giáo-Chủ Thế-Tôn mà chư đạo hữu và nhân loại đang tín ngưỡng. Ví như hiện nơi đây. Trước-Lâm Thánh-Đức Thiền-Điện là nơi thờ phượng đức Di-Lạc Thiên-Tôn. Đức Di-Lạc Thiên-Tôn được thờ phượng do nguyên nhân nào có thể gọi là chính đáng. Nếu tín ngưỡng bằng cách thờ phượng vị Thiên Tôn là Giáo Chủ Tam Long Hoa Hội, là Giáo Chủ kỳ ba mà thôi tất nhiên có một tư ư cầu cạnh riêng. Bằng thờ phượng Thiên Tôn bằng cách muốn cụ thể hóa Đạo bằng h́nh thức để t́m cái lư duy nhứt của Đạo do những đức độ siêu mầu, do những Thế Pháp Hoàng Cực Kỳ Ba độ thế th́ sự thờ mới có giá trị.

      Những giá trị đó chỉ có bất biến trong tâm hồn giác ngộ mà không phải giá trị ở tôn sùng cúng bái cầu nguyện vái van. Bởi thế pháp Hoàng Cực chú trọng vào chủ thuyết đại đồng vô vi, vô tướng nên người tu hành chơn chính sẽ tự âm thầm để t́m cầu cái đạo tư hữu của chính ḿnh mà lại không t́m cầu cái Đạo ở sắc tướng âm thinh. Công cuộc phổ độ kỳ ba đi đến chỗ thượng thừa đốn giáo, dù tâm muốn hướng thượng để lập thành một tổ chức to tát biểu tượng cho sự tổng hợp dung ḥa của vạn pháp từ xưa vào một lư duy nhứt là Đại Đạo, th́ h́nh tướng đó phải được người tu hành hiểu bằng một giá trị đặc biệt một lư siêu việt vô nhị công đức, mới thấy được Đạo lư trong h́nh tướng.

      Chư đạo hữu nh́n một vật ở trước mắt, dù là vật bất động như cái bàn nầy, như đỉnh trầm hương nọ, tuy bất động, nhưng trong cái bất động của vật ấy đă có những tác động sở hữu của nó và chơn lư đặc biệt của chính nó.

      Cuộc đời dầu nhiều màu sắc, nhiều đổi thay, dù Thượng Nguơn, Hạ Nguơn, dù trăm nẻo ngàn đường, mặt hay trái, trắng hay đen, đều do một cuộc đời mà có, từ ư thức một vật đến ư thức cuộc đời. Chư đạo hữu ư thức được Đạo lư ở chính ḿnh.

      Bần Tăng khuyên chư đạo hữu nên t́m trong tâm nội một điểm sáng chói mà chư đạo hữu đă vô t́nh không nhận thấy. Điểm đó chính là Đạo, có Đạo chư đạo hữu mới cử động sinh hoạt từ thuở bé thơ đến tuổi tác nầy. Có Đạo chư đạo hữu mới biết giác ngộ. Nhưng giác ngộ t́m Đạo trong sách vở, h́nh tướng th́ chưa hẳn là giác ngộ, phải t́m được cái Đạo ở bên trong, cái đạo đang luân chuyển nhật dụng thường hành để chư đạo hữu nên trang nhân sĩ và sẽ nên Hiền Thánh Tiên Phật, đó mới thiệt là Đạo. Chư đạo hữu đă nhận được Đạo rồi phải làm thế nào?

      Một kiếp nhơn sanh, bao nhiêu nghiệp vĩ, nợ nhà, nợ nước, nợ áo, nợ cơm, muôn mối trói trăn trong cuộc đời hữu h́nh tạm bợ, rồi thử hỏi từ ấu chí trưởng đă ghi được ǵ vào trang giấy cho xứng đáng kiếp vi nhân. Đó cũng là Đạo, sống, ăn, mặc, ở, lục dục thường t́nh, ốm đau bịnh tật, rồi già rồi chết, ai đă biết được nguyên nhân những thứ đó và không bị chi phối trong ṿng nô dịch các thứ đó. Đó cũng là Đạo. Một hơi thở ra vào không thấy uy lực quyền năng mà vẫn nuôi con người được sống, nhưng có ai đă chú ư từng hơi thở, theo dơi từng phút, từng giây, hoặc yếu hoặc mạnh, hoặc vắn hoặc dài, mà con người chỉ chú trọng đến việc di sơn đảo hải, chỉ đá hóa vàng. Đó cũng là Đạo.

      Luận sơ một vài ư Đạo để chư đạo hữu xem mà ư thức dù chư đạo hữu tuổi cao tác lớn, nhưng chư đạo hữu là tấm gương, là đường lối, là ư thức hệ của hậu tấn tương lai, do đó chư đạo hữu tuổi càng cao càng phải tận lực chí thành để phát huy Đạo lư giúp đỡ cho mọi người cho những kẻ hậu sinh được ư thức chánh đạo. Các bậc Thế Tôn Giáo Chủ ngày xưa đều thành Đạo, đạt Đạo sau khi cổi bỏ xác phàm, các bậc ấy đă quên ḿnh, hiến ḿnh phụng sự Thiên cơ, dắt d́u nhơn loại cho đến suốt cuộc đời vẫn c̣n lưu lại âm ba đức độ để ghi thành kinh, chép thành sách cho đời học hỏi. Người tu hành, người học Đạo cũng do ḷng ái mộ thấm nhiễm đức độ của các bậc qua Kinh Thánh mà tu, duy có một điều đáng tiếc là tu hành trong thời bây giờ đang chịu nhiều ảnh hưởng của cuộc đời hỗn loạn nên sự tu hành ít người đạt được lư chân chính để ngộ nhập huyền vi Đạo pháp, chỉ chuyên về tập thể của khuôn sáo, nuôi dưỡng ư chí riêng tư, nên không khỏi sự thiên chấp vô minh của cá tính.

      V́ đó là tư tánh vẫn đục trong gịng nước ô-trược của hồng trần, để minh châu không xuất hiện được. Nay chư đạo hữu gặp gỡ Bần Tăng, Bần Tăng vừa đề cập nói trên sự cộng hợp Thiên nhơn cho sáng tỏ đạo lư siêu mầu vô thượng. Chư đạo hữu suy cho kỹ để t́m chỗ cộng hợp ấy mới không uổng công tu.

THI:

Thiên khai Huỳnh Đạo tại nơi đâu?

Vạn hữu trần gian do lư nào?

Biết được mối manh phăng đến chỗ,

Cao Đài thấy rơ chốn cao sâu!                         

THI:

              Cao sâu diệu lư nhiệm mầu,

Hỡi người tu niệm trước sau rán t́m.

       Biển trần tục gió yên sóng lặng,

       Ngọc minh châu yến sáng chói ngời,

              Soi cùng tam thế Như Lai,

Cũng đồng diện mục không ngoài nhất như.

       Muốn học Đạo trước trừ lục dục,

       Muốn nên Tiên phải dứt vọng cầu,

              Giữ ḷng thanh tịnh vô ưu,

Cao Đài đỉnh thượng chực chầu đừng quên.

       Dù thế sự một bên bận rộn,

       Dù cuộc đời hỗn độn loạn ly,

              Đạo tâm nhất nhất hành tŕ,

Tâm không vọng động cảnh th́ vô duyên.

       Tâm cùng cảnh hai liên thành một,

       Cảnh và tâm chủ chốt do tâm,

              Tâm như tịch mịch b́nh trầm,

Càng ngày phát hiện diệu thâm nhiệm mầu.

       Cảnh trong tâm, tâm nào có cảnh,

       Tâm không th́ mới cảnh chơn không,

              Chơn không Tạo Hóa huyền đồng,

Trong tâm lại có muôn ṿng pháp luân.

       Đó là Đạo đơn thuần nhứt lư,

       Tự nơi người luyện kỷ tŕ tu,

              Là cơ siêu thoát phàm phu,

Là đường minh định trí, ngu, Thánh, phàm.

       Nh́n hiện tại Việt Nam một mảnh,

       Giống Rồng Tiên trong cảnh khổ đau,

              Nội t́nh ngoại cảnh làm sao?

Trái oan mạt kiếp Trời cao độ dần.

       Khai Đại-Đạo cho dân thức tỉnh,

       Mở chơn truyền an định quốc gia,

              Nhơn tâm biết nẻo trung ḥa,

Quay về với Đạo nước nhà b́nh an.

       Muốn kêu gọi khắp toàn dân tộc,

       Cậy nhờ ai Thiên lộc rải ban,

              Cho người thức tỉnh mộng trần,

Quay về với Đạo cứu an dân lành.

       Người trước đă lập thành đường lối,

       Mong người sau tiếp nối dựng xây,

              Phong cương quốc thể tạo gầy,

Quyền năng khí cụ tâm nầy mà thôi.

       Tâm biết Đạo vun bồi căn bổn,

       Tâm trọn lành tế khổ pḥ nguy,

              Trở về một tấm kiên tŕ,

Tâm đừng hướng ngoại, an nguy sẽ tường.

       Ḱa vạn quốc nhiều gương để lại,

       Phật Thánh Tiên giảng dạy sách kinh,

              Xem người rồi gẫm lại ḿnh,

Cũng tai, cũng mắt, cũng h́nh thế nhơn.

       Sao không biết t́m chơn bỏ giả,

       Mang làm chi cái ngă vô căn?

              Đọc Kinh phải biết lư rằng,

Chúng sanh là Phật chưa thành đó ai.

       Người vẫn tưởng Cao Đài Tôn giáo,

       Nào hay đâu ĐẠI-ĐẠO hoằng dương,

              Gồm thâu trăm nẻo ngàn đường,

Tam nguơn chuyển thế định phương phục hoàn.

       Mở trí tuệ soi đàng Thiên lư,

       Định tâm hồn suy kỹ cơ Trời,

              Một ṿng luân chuyển ai ơi!

Cổ kim nhất mạch Đạo Trời hóa sanh.

      Thăng...

 

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh