Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

02.- ĐẠI-ĐẠO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ LÀ CƠ CỨU RỖI

CHO DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ NHƠN LOẠI

Trúc Lâm Thiền Điện, Tuất thời mùng 7 tháng 5 Quí Sửu (7-6-1973)

____________

THI:

VẠN-HẠNH THIỀN-SƯ đến cơi trần,

Giúp người học Đạo thoát mê tân,

Hỡi ai đă có cơ duyên sẵn;

Thuyền đến bến sông kíp bước lần.

      VẠN-HẠNH THIỀN-SƯ, Bần Tăng khánh hỉ, khánh hỉ!

      Giờ nầy Bần Tăng đến với chư đạo hữu lưỡng phái để đem pháp thiền trợ duyên cho khách trần chí tâm mộ Đạo, Bần Tăng miễn lễ, chư đạo hữu đồng tọa thiền.

      Nầy chư đạo hữu! Tất cả các pháp biến hiện trên đời đều do vạn duyên mà khởi, từ cái to rộng bao la cho đến nhỏ như hạt vi trần cũng vẫn có nhân duyên để khởi sanh vạn pháp. V́ thế mà Đức Đạo-Tổ Lăo-Quân chỉ dùng có hai chữ “Đắc Nhứt” để thành Đạo; Đức Thích-Ca Như-Lai chỉ dùng có một câu “Phản Bổn Huờn Nguyên” để chứng kim thân chánh đẳng, chánh giác. Hai bậc Đạo Tổ đă từng quán triệt chỗ hư linh để xả vạn duyên mà đắc pháp, đó cũng là thực sự chứng minh cho hậu thế  t́m đường giải thoát "liễu tử siêu sinh".

      Nếu luận đến Tam Giáo Thánh nhân th́ Khổng-Tử không  đồng h́nh thức sắc thái của các hàng Đạo Tổ, nhưng sau Đức Khổng Tử cũng được vạn thế Sư-Biểu vào hàng Tam Giáo Đạo Tổ ở cơi Á-Đông. Đồng thời Đức Chúa Jésus là người sinh ra từ trong máng cỏ, dù là ḍng dơi của David, nhưng sự kiện không đưa cho Jésus được ngang nhiên để có một đức hy sinh xả thân cầu Đạo, xả phú cầu bần như Thái Tử Đạt Ta. Hai hoàn cảnh, hai hiện tượng khác biệt, một từ ngai vàng điện ngọc đi xuống, một từ máng cỏ đi lên. Đông, Tây gặp gỡ ở chỗ Trung-Đạo, đó là con đường mà đức Khổng Tử đă chủ xướng và thành Đạo để ngh́n đời vạn thế vẫn tôn sùng như chư đạo hữu ngày nay cũng đang thờ kính.

      Bần Tăng muốn chư đạo hữu tự hỏi lại ḷng có khi nào lưu tâm đến cái lư xác thực trong việc thờ kính chiêm bái hằng ngày chăng? Có lẽ cũng có một thiểu số nào đó, mà đại đa số là luôn luôn đặt niềm tin tưởng hướng về một Đấng toàn tri, toàn năng, đủ huyền nhiệm Đạo pháp cao siêu ở cơi vô h́nh nào đó, rồi đặt tất cả những h́nh ảnh huyền năng vào tư tưởng, vào tâm hồn để chiêm bái cầu phúc huệ gia ban, cầu danh cao lộc cả, v.v...

      Bần-Tăng phân như vậy là muốn cho chư đạo hữu hăy tĩnh sát nội tâm để tu hành cho đắc quả. Thời kỳ nầy Đức HUYỀN-KHUNG THƯỢNG-ĐẾ tá danh CAO-ĐÀI TIÊN-ÔNG ĐẠI-BỒ-TÁT MA-HA-TÁT đến với nhơn loại bằng chiếc đàn không dây, bằng chiếc địch không lỗ, để tái tạo dinh hoàn lập Thượng Nguơn Thánh Đức. Chỉ có một Thiên Nhăn trong sự sùng bái của dân tộc nầy dưới bảng hiệu Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ. Như vậy th́ tất cả những người Thiên ân, Chức sắc, tín đồ, đạo hữu nhắm vào h́nh thức nào, ảnh hưởng nào, để biết được Đấng mà chư Thiên ân, Chức sắc, tín đồ, đạo hữu đặt niềm tin trọn vẹn với bao sự hy sinh cao cả từ buổi sơ khai? Trước tầm mắt được họa lên bằng giấy bút, không có đem đến cho nhơn loại chúng sanh một gương mẫu giá trị nào cụ thể như Thích Ca Phật Tổ, như Khổng Thánh Tiên Sư, như Gia Tô Giáo Chủ, chư Thiên ân chức sắc, tín đồ, đạo hữu vịn vào lư do nào để đặt trọn niềm tin hiện tại mà quên ḿnh hành Đạo, có phải chăng huyền nhiệm trên ngọn linh cơ hay trong vị đồng tử? Nếu nguồn tin đặt như thế, th́ chưa hẳn là niềm tin chân lư của người giác ngộ tu hành.

      Nầy chư đạo hữu! Nầy chư Thiên ân, Chức sắc Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ! Cùng sứ mạng to tát ban trao cho mảnh đất cỏn con c̣n ít oi bé nhỏ nầy, Bần Tăng tưởng lại rất may duyên cho nước non dân tộc, v́ thế từ thuở sơ khai đă có những hàng Thiên ân hướng đạo ư thức được mới chịu hy sinh mọi cái tư hữu của chính ḿnh để lập thành nền Đại-Đạo cho đến ngày nay, thế giới đă ghi nhận Cao Đài Thánh Địa Nam Bang, đó là đường giải thoát nạn khổ trầm luân của dân tộc Việt Nam, mà cũng là cơ cứu rỗi trong thời kỳ Hạ Nguơn của nhân loại. Những ǵ đă qua để cho chư đạo hữu ngày nay cũng được vào hàng Thiên ân hướng Đạo đủ chứng minh cho những ai là chí tâm mộ Đạo, những ai là người c̣n truyền thống Rồng Tiên, sực tỉnh giấc nồng qua bao thế kỷ, để nh́n lại cái hay, cái đẹp, cái hùng vĩ uy nghi, cái gấm vóc tân kỳ của Tạo Hóa ban cho, vẫn có thể un đúc nên Thánh Hiền Tiên Phật như lịch sử cổ kim.

      Tóm lại, Bần Tăng muốn bảo với chư liệt vị đạo hữu như thế nầy: Các h́nh thức phô bày trong vạn hữu, các pháp biến hiện ở trần gian đều do nhân duyên của mỗi con người cấu tạo. Cảnh và Tâm là hai mà một, một mà muôn ngàn duyên nghiệp chủng tử hằng sa. Th́ giờ đă điểm đúng với Thiên cơ, tất cả mọi cái giả sẽ trở về với vạn vật để chi phối mà tạo nhân duyên, c̣n lại nếu người giác ngộ ắt nhận thấy cái thực để nắm giữ và dưỡng nuôi cho trở thành một hột giống trên cơi tối thượng Niết-Bàn hay vào nơi vô sanh bất diệt. Đó mới chính thực là Đạo, là quyền năng sở hữu của Tạo Hóa ban cho con người và con người là một trong tam tài có thể huyền đồng Thiên địa như Lăo Tử, Thích Ca, vân vân ...

      Bần Tăng luận có hơi dài ḍng, v́ Bần Tăng muốn cái chân giá trị của các hàng Thiên ân hướng Đạo trong Đại-Đạo phải được biểu lộ một cách xứng đáng và chân giá trị của người tín đồ đạo hữu trong Đại-Đạo được thực sự chứng minh ở chỗ giác ngộ phi thường giữa cơi đời đầy chông gai cạm bẫy. Ôi! Tất cả danh từ; Hội Thánh, Chi Phái cũng chỉ là danh từ, các danh từ  được đặt để làm phương tiện cứu rỗi sanh linh tùy theo nhân duyên của mỗi người, mỗi địa phương. Thế th́ danh từ nếu có bao nhiêu mà vẫn ở trong mục đích đưa người về chân lư đạo đức th́ có hại ǵ? chỉ đáng quan ngại là cái danh để làm lụy cái thân, đó là người đời, c̣n trong Đạo lại là Đạo nghiệp. Các hàng tiền khai Đại-Đạo đă trút áo ra đi, nhưng vẫn c̣n lưu lại Đạo nghiệp mà chư đạo hữu đang mang đang gánh.

      Bần Tăng bảo như vậy cốt ư để chư đạo hữu lưu-ư đến hiện t́nh cơ Đạo cũng như nước nhà. Các Đấng Tiền Nhân khai quốc nào có cắt xén sơn hà. Các bậc Tiền Khai nào có chia ranh biệt giới. Sở dĩ những ǵ hiện hữu để chư tín đồ đạo hữu cùng các hàng Thiên ân hướng Đạo mang gánh, đó là những cái hoa phải trổ ngoài cành, những chiếc quả phải kết tụ do hoa, nhưng hoa quả vẫn sinh nở là nhờ hấp thụ nhựa sống của cội cây. Nếu ai bảo rằng quả là rễ, là gốc, là cành, là lá, th́ sẽ bị bác ngay. Nhưng nếu ai đă dứt rễ, đốn gốc th́ cành lá hóa khô, quả hoa không có, hoặc nếu bảo vun gốc để cầu lấy trái ắt không ai chối bỏ cả.

THI:

Muôn ḍng cũng trở một nguồn thôi,

Chí thiện lo chi việc chẳng rồi;

Lựa thế lựa vèo cho đúng lúc,

T́m cơ siêu thoát độ người đời.

THI:

Người đời đă mất hẳn Thiên lương,

Gây cảnh phong ba cơi thế trường;

Chỉ một CÁI TA nhiều hệ lụy,

Ta t́m sao đặng đấng tâm vương.

THI:

Tâm vương ngự trị ở con người,

Đó cũng là nơi hiệp với Trời;

Nếu biết không gây nhiều nghiệp lớn,

Thuận theo Thiên lư khỏe muôn đời.

THI:

Muôn đời có kẻ đặng nêu danh,

Nào phải bôn ba với giựt giành;

Chỉ để thân ḿnh thiên hạ thưởng,

C̣n lưu vạn thế bực thiên sanh.

      Bần Tăng dạy bao nhiêu lời để đáp lại ḷng ngưỡng mộ của chư đạo hữu đối với Đại-Đạo cũng như các bậc tiền khai. Chư đạo hữu nên dọn ḿnh trước giờ phút điểm Đạo sau Hội Long Hoa.

            Bần Tăng ban ơn toàn thể chư Thiên ân, hướng Đạo, chư đạo hữu nam nữ. Thăng...
 

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh