Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926

Thay lời giới thiệu

Ư kiến của Thầy Nhân Tử NGUYỄN VĂN THỌ về quyển Lịch sử đạo Cao Đài: thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926 (Huế: Nxb Thuận Hóa, 1996. LC Control Number: 96949067.)

Sách viết rất hay, rất gọn. Tôi đọc hai ba lần rồi. Tuy viết ngắn gọn, nhưng rất đầy đủ. Chương mở đầu rất hay, nêu rơ tôn chỉ Cao Đài (Tam giáo quy nguyên, Ngũ chi phục nhất, và là kết tinh kim cổ, dung ḥa Đông Tây). Cao Đài là một tôn giáo tổng hợp (tr. 15), đúng vậy, và ngày nay chúng ta đang cần một siêu tôn giáo, toàn cầu và hiện đại (tr. 21). Sách tóm tắt phong trào tôn giáo đối chiếu rất đầy đủ (tr. 18-20), và những lời trích dẫn rất hay.

Chương I bàn về Nam Kỳ lục tỉnh hay hai mươi mốt tỉnh với bản đồ chính trị và hành chính, với những cơ bút và những tiên tri về Cao Đài xuất thế, và tâm trạng quần chúng sẵn sàng chờ đón một tôn giáo mới, viết thật là cô đọng.

Chương II bàn về Đức Cao Đài hóa độ ông Ngô Minh Chiêu từ năm 1920, và lập ra Cao Đài vô vi. Nơi tr. 71, sách bàn về hai chữ Cao Đài. Tôi nghĩ rằng đạo Cao Đài nội tại hay vô vi chính là cái đạo nội tâm dạy con người t́m ra Chân tướng, Chân bản thể của ḿnh chính là Đức Cao Đài nội tại (Dieu immanent), là Nê hoàn cung, là Thiên nhăn, hay Lương tâm của mỗi con người chúng ta. Cho nên tôi hiểu "Đài thượng vô vi tại đỉnh đầu" (tr. 71) theo đúng nghĩa đen.

Khi tôi hiểu Cao Đài là Chân tâm ḿnh, là Nê hoàn cung, là Lương tâm ḿnh, là Thiên nhăn ḿnh, tôi luôn nh́n thấy Cao Đài nơi ḿnh, và mới thấy rằng đạo vô vi trong Cao Đài ít kẻ t́m ra. Chúng ta thật không hiểu nổi câu "Thầy [Thượng đế Cao Đài] là các con [chúng sinh] và các con là Thầy". Khi nào c̣n phân biệt nhĩ ngă, phân biệt Đức Cao Đài và ḿnh, th́ bấy lâu chưa nhập Đạo. Đức Cao Đài dạy rất đúng: "Cao Đài ứng hóa theo ḷng chúng sanh, Đố ai biết được cái danh Cao Đài" (tr. 65).

Chương III, sách bàn về nhóm Cao-Phạm rất khéo. Thân thế các ông Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài sang, Phạm Công Tắc, Nguyễn Trung Hậu, Lê Văn Trung, Vương Quan Kỳ, Đoàn Văn Bản... đều được tŕnh bày cặn kẽ.

Chương IV bàn về nhóm Phổ độ h́nh thành, với các môn đệ mới như Nguyễn Ngọc Tương, Lê Văn Lịch, Trần Đạo Quang, sự phổ biến của Đạo vào quần chúng, và Tờ khai Đạo ngày 07-10-1926, rất là đầy đủ ư nghĩa.

Khéo nhất là sách đă tŕnh bày về những đàn cơ đầu tiên như là cuộc gặp gỡ giữa các tao nhân mặc khách, giữa tiên và tục mà không rơ mục đích sẽ đi về đâu (tr. 82-101). Thật không ngờ là chỉ sau 136 ngày (tr. 102) mọi sự đă được quy hướng về Đại đạo. Thời gian dành huấn luyện cho Đức Ngô Minh Chiêu (1920-1926), thời gian đào tạo nhóm Phổ độ (1925-1926), chỉ trong ṿng mấy năm mà tạo dựng nên được một Đại đạo, thật là phép lạ phi thường. Niên biểu cuối sách thật là bổ ích.

Tôi đă đọc nhiều tài liệu khác về Cao Đài nhưng không tài liệu nào hấp dẫn bằng sách của Anh Dũng. Mong rằng các sách sau tiếp tục hay như vậy.

Nhân Tử NGUYỄN VĂN THỌ

(thư Westminster, 06-8-1996)

 

 

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh